Mục tiêu
– HS được củng cố kiến thức về hai phép biến đổi: Đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn.
– Rèn kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào làm các bài tập cụ thể
– Giáo dục tính chính xác, trình bày rõ ràng.
Phương tiện dạy học:
– GV: SGK, Giáo án
– HS: Ôn tập các kiến thức về hai phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai
Tiến trình dạy học:
Ngày soạn: 06/10/2007 Tiết 10: LUYỆN TẬP Mục tiêu – HS được củng cố kiến thức về hai phép biến đổi: Đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn. – Rèn kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào làm các bài tập cụ thể – Giáo dục tính chính xác, trình bày rõ ràng. Phương tiện dạy học: – GV: SGK, Giáo án – HS: Ôn tập các kiến thức về hai phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu yêu cầu kiểm tra. Viết công thức tổng quát của hai phép biến đổi: Đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn. Nhận xét và ghi điểm Một HS lên bảng trả lời Công thức tổng quát SGK/25, 26 Hoạt động 2: Luyện tập Cho HS làm bài tập sau. Gọi HS lên bảng làm bài. Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét và sửa sai. Cho HS làm bài tập sau Hướng dẫn trước tiên ta sử dụng các phép biến đổi đã học đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn. Gọi bốn HS lên bảng GV quan sát HS làm bài dưới lớp và hướng dẫn những học sinh trung bình yếu. Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét và sửa sai. Cho HS làm bài tập sau Để chứng minh các đẳng thức ta có thể làm như thế nào? Đối với bài tập này ta làm như thế nào? Gọi HS đứng tại chỗ biến đổi GV ghi bảng. Cho HS làm bài tập sau Muốn tìm các giá trị của x ta làm như thế nào? Gọi ba HS lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét và sửa sai. HS cả lớp làm bài vào vở sau đó bốn HS lần lượt lên bảng trình bày bài làm của mình. HS nhận xét bài làm của bạn HS cả lớp làm bài vào vở của mình theo hướng dẫn của GV. Bốn HS lên bảng làm bài HS nhận xét bài làm của bạn HS làm bài tập sau vào vở của mình Ta có thể biến đổi vế trái thành vế phải hoặc vế phải thành vế trái. Đối với bài tập này ta biến đổi vế trái thành vế phải vì vế trái là một biểu thức phức tạp còn vế phải là một biểu thức đơn giản. HS đứng tại chỗ trả lời. HS làm bài tập vào vở của mình. Ta sử dụng các phép biến đổi để đưa về dạng ax=b Ba HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở cảu mình HS nhận xét bài làm của bạn Bài 1: Đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn a/ (với x>0) = b/ =4y2 c/ (x0) = d/ (x<0) = – Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau a/ = =5+4–10= – b/ = =7–6+0,5.2. =2 c/(vớia0) = =3–4+7 =6 d/ (với b0) = =4+4–9 =4–5 Bài 3/ Chứng minh: Với x>0; y>0 VT= = = =x–y=VP Bài 4. Tìm x biết: a/ =35 25x=352 25x=1225 x=49 b/16 04x162 04x256 0x64 c/3=12 =4 x=42 x=16 Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò Bài tập về nhà: 59,61,63b/12 SBT. Đọc trước bài “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai”
Tài liệu đính kèm: