A. Mục tiêu:
HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. Biết liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự.
HS có kỹ năng dùng liên hệ trên để so sánh các số
Giáo dục cho HS tính cẩn thận trong tính toán và trình bày.
B. ChuÈnbÞ :
GV: SGK, giáo án.
HS: Các kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7
C. Tiến trình dạy học:
Tuần: 1 Ngày soạn: 04/09/2007 Chương I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA Tiết 1. CĂN BẬC HAI A. Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. Biết liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự. HS có kỹ năng dùng liên hệ trên để so sánh các số Giáo dục cho HS tính cẩn thận trong tính toán và trình bày. B. ChuÈnbÞ : GV: SGK, giáo án. HS: Các kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7 C. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi b¶ng Hoạt động 1: Giới thiệu về chương trình đại số lớp 9 và đặt vấn đề (5’) GV giới thiệu qua về chương trình của đại số 9. Các yêu cầu của môn học và những quy định trong các giờ học. Chúng ta đã biết các phép toán cộng và nhân có phép toán ngược lần lượt là phép trừ và chia. Vậy phép toán ngược của phép bình phương là phép toán nào? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. HS nghe để chuẩn bị và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Hoạt động 2: Căn bậc hai số học (17’) Cho HS nhắc lại các kiến thức đã biết về căn bậc hai đã học ở lớp 7 Cho HS làm ?1 GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét và nêu những chú ý khi tính từ đó GV dẫn dắt HS đi đến định nghĩa căn bậc hai số học. GV giới thiệu ví dụ 1. GV giới thiệu chú ý ở SGK. Cho HS làm ?2 GV cho HS nhận xét bài làm của bạn GV giới thiệu thuật ngữ khai phương, lưu ý cho HS về quan hệ giữa khái niệm căn bậc hai và khái niệm căn bậc hai số học, yêu cầu HS làm ?3 để củng cố về quan hệ đó HS nhắc lại về các kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7. HS cả lớp làm ?1 vào vở. Bốn HS lên bảng trình bày bài làm của mình. HS nhận xét bài làm của bạn. HS nêu lại định nghĩa căn bậc hai số học. HS chú ý cách tìm căn bậc hai số học của một số không âm. HS nhắc lại chú ý trong SGK. HS làm ?2 vào vở sau đó bốn HS lên bảng trình bày bài làm của mình. HS nhận xét bài làm của bạn và sửa sai (nếu có) HS làm ?3 dựa vào ?2 trên và quan hệ giữa căn bậc hai và căn bậc hai số học 1. Căn bậc hai số học ?1/4 : Căn bậc hai của 9 là 3 và –3. Căn bậc hai của làvà.Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và –0,5. Căn bậc hai của 2 làvà– Định nghĩa : Học SGK/4 Ví dụ 1: Căn bậc hai số học của 16 là (=4). Căn bậc hai số học của 5 là Chú ý : Học SGK/4 ?2/5. =8 vì 80 và 82=64. =9 vì 90 và 92=81.=1,1 vì 1,10 và 1,12=1,21 ?3/5: Căn bậc hai của 64 là 8 và –8, của 81 là 9 và –9, của 1,21 là 1,1 và –1,1 Hoạt động 3: So sánh các căn bậc hai số học (18’) GV nhắc lại kết quả đã biết từ lớp 7 “Với các số a, b không âm, nếu a<b thì ”, rồi yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa GV giới thiệu khẳng định mới ở SGK và nêu định lý tổng hợp cả hai kết quả trên. Định lý trên được ứng dụng để ta đi so sánh các số và giới thiệu ví dụ 2 Cho HS làm ?4 Ngoài ra định lý trên còn được dùng để giải các bài toán tìm x, GV giới thiệu ví dụ 3 GV gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. Qua bài làm GV nhận xét về cách trình bày, về những lỗi mà HS hay mắc phải để lưu ý cho HS HS lấy ví dụ minh họa kết quả trên. HS quan sát để thực hiện so sánh các số HS thực hiện làm ?4 Hai HS lên bảng làm bài. HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. HS tìm hiểu ví dụ 3 trong SGK sau đó làm ?5 HS cả lớp làm bài vào vở. Hai HS lên bảng làm bài. HS nhận xét bài làm của bạn 2.So sánh các căn bậc hai số học Định lý: Học SGK/5 Ví dụ 2: Xem SGK/5,6 ?4/6 : a/ 16 > 15 nên . Vậy 4> b/ 11 > 9 nên . Vậy > 3 Ví dụ 3 : Xem SGK/6 ?5/6 a/ 1= nên có nghĩa là . Vì x0 nên . Vậy x > 1 b/ 3= nên có nghĩa là . Vì x0 nên . Vậy 0 x < 9 Hoạt động 4: Hướng dẫn và dặn dò (5’) Bài tập về nhà : 1,2,3,4,5/6,7 Bài tập 1 chú ý trước tiên ta tìm căn bậc hai số học sau đó dựa vào quan hệ giữa căn bậc hai và căn bậc hai số học để tìm căn bậc hai của các số đã cho. Bài tập 3: Chú ý cho HS cách sử dụng máy tính, hướng dẫn cụ thể từng loại máy
Tài liệu đính kèm: