Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Học kỳ I - Nguyễn Văn Hiệp

Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Học kỳ I - Nguyễn Văn Hiệp

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức

- Kĩ năng: Hs thực hiện thầnh thạo phép nhân đa thức với đa thức

- Thái độ: Rèn kỹ năng nhân, quy tắc dấu cho HS

II. CHUẨN BỊ

 GV: Bảng phụ, thước thẳng

 HS: Ôn tập bài cũ, bài tập về nhà

 PPDH: Vấn đáp, học tập theo nhóm

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

 3. Bài mới:

 

doc 87 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Học kỳ I - Nguyễn Văn Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1	Ngày soạn: 22/08/2011
Tiết 1	Ngày giảng: 23/08/2011
§1. nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
- Kĩ năng: Hs thực hiện thuần thạo phép nhân đơn thức với đa thức
- Thái độ: Cẩn thận với các phép tính về lũy thừa
II. CHUẨN BỊ 
GV: Bảng phụ, thước thẳng 
HS: Ôn tập lại quy tắc nhân một số với một tổng quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ sở
PPDH: Vấn đáp, học tập theo nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’)
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
- Phát biểu quy tắc nhân một số với một tổng, cho ví dụ minh họa?
- Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nàoM, cho ví dụ?
- Nx và cho điểm
- Trình bày
- Nx
HOẠT ĐỘNG 2: QUY TẮC (10’)
GV : + Hãy viết một đơn thức, 1 đa thức tùy ý?
+Hãy nhân đơn thức đối với từng hạng tử của đa thức vừa viết?
 +Hãy cộng các tích vừa tìm được?
 + Khi đó ta nói đa thức:15x3 -20x2 + 5x
là tích của đơn thức 5x và đa thức 3x2 - 4x+1 
GV : Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
 GV : Theo em phép nhân đa thức với đa thức có giống nhân một số với một tổng không? 
+ Quy tắc trên chia làm mấy bước làm?
HS: 
1. Quy tắc
?1: Đơn thức: 5x
Đa thức: 3x2 - 4x+1
Nhân: 
5x(3x2 - 4x+1)
= 15x3 -5x2.4x + 5x.1
= 15x3 -20x2 + 5x 
HS theo dõi 
HS : Phát biểu... Quy tắc ( SGK/ 4)
HS: Có vì thực hành giống nhau 
HS: B1: Nhân đơn thức với đa thức
 B2: Cộng các tích với nhau
HOẠT ĐỘNG 3: ÁP DỤNG (15’)
GV: Tính: 
(2 Hs lên bảng)
Nhận xét bài làm của bạn? 
GV: Cả lớp làm?2. 
2 HS lên bảng trình bày?
Gọi HS nhận xét bài làm của từng bạn và chữa.G
Lưu ý cho HS nhân theo quy tắc dấu 
GV: Nghiên cứu? 3. Bài toán cho biết và yêu cầu g ì?
 GV : Cho HS hoạt động nhóm yêu cầu 1 (đã ghi bảng phụ)
+ Các nhóm trình bày?
+ Đưa đáp án: HS tự kiểm tra
+ Cho các nhóm HĐ yêu cầu 2, sau đó chữa
HS: Ví dụ: tính 
HS: Nhận xét
HS Làm tính nhân ở?2
HS: cho hình thang có đáy lớn 5x+3, đáy nhỏ: 3x+y, chiều cao:2y
Yêu cầu: 1. Viết biểu thức tính S
 2. Tính S với x =3, y=2 
HS: HĐ nhóm - Trình bày
?3
1. 
2. Thay x = 3, y = 2 vào (1) ta có
S= 8.3.2+ 22+3.2
=48 + 4+ 6 = 58
4. Củng cố: (12’)
GV : +Yêu cầu Hs trình bày lời giải BT 1a, BT2a, 3a/5(SGK). Sau đó chữa và chốt phương pháp
5. Dặn dò: (2’)
+ Học quy tắc SGK /4, xem lại các bài tập đã chữa. Đọc trước bài 2
+ BTVN: BT1b, BT3b, BT5/5+6
TUẦN 1	Ngày soạn: 22/08/2011
Tiết 2	Ngày giảng: 23/08/2011
§2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức
- Kĩ năng: Hs thực hiện thầnh thạo phép nhân đa thức với đa thức
- Thái độ: Rèn kỹ năng nhân, quy tắc dấu cho HS
II. CHUẨN BỊ 
	GV: Bảng phụ, thước thẳng
	HS: Ôn tập bài cũ, bài tập về nhà
	PPDH: Vấn đáp, học tập theo nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’)
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’)
Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Chữa BT 1b/5?
Chữa BT2b /5(SGK)
- Nx và cho điểm
- Trình bày
- Nx
HOẠT ĐỘNG 2: QUY TẮC (10 PHÚT1) VÀ ÁP DỤNG (23’)
GV : Xét vd: Cho 2 đa thức:
x-2 và 6x2- 5x+1
+ Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x -2 với đa thức 6x2- 5x+1
+ Hãy cộng các kết quả vừa tìm được?
Vậy 6x3-17x2 +11x – 2 à tích của đa thức ( x-2) và đa thức 6x2-5x +1
 GV : Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm thế nào? 
+ Nhận xét kết quả tích của 2 đa thức? 
GV: Cả lớp làm?1
+ GV : Gọi HS trình bày bảng.
 GV: Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân (2-x) (6x2-5x +1)
theo hàng dọc
+ Qua phép nhân trên, rút ra phương pháp nhân theo hàng dọc
GV: cả lớp làm bài?2
Hai HS lên bảng trình bày 
GV: Gọi hs nhận xét và chữa 
GV : Các nhóm hoạt động giải?3 (Bảng phụ)
Gọi HS trình bày lời giải sau đó GV chữa và chốt phương pháp.G
HS Tính
(x-2) (6x2- 5x+1)
= x(6x2- 5x+1)-2(6x2- 5x+1)
= 6x3 -5x2 +x -12x2+10x-2
 = 6x3-17x2 +11x - 2 
HS phát biểu quy tắc Quy tắc SGK /7 
HS: Tích của 2 đa thức là 1 đa thức 
HS: Thực hiện phép nhân 
HS:B1: Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng(hoặc giảm)
B2: Nhân từng hạng tử của đa thức này với ... của đa thức kia
B3: Cộng các đơn thức đd
? 2 Tính:
a) (x+3)(x2 + 3x-5)
=x3+3x2-5x+3x2+9x-15
= x3+6x2+4x-15
b) (xy-1)(xy+5)
=xy(xy+5)-1(xy+5)
= x2y2 +5xy-xy -5
= x2y2 +4xy -5
HS: Hoạt động nhóm
?3 
S= (2x+y)(2x-y)
=2x(2x-y)+y(2x-y)
= 4x2-y2
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (12’)
GV: 
+ Hs giải BT 7a, BT 8b, /8(SGK). Sau đó chữa và chốt phương pháp
+ BT 9/8 cho HS hoạt động nhóm .
+ Nêu quy tắc trang 7 SGK
+HS hoạt động cá nhân
+HS hoạt động nhóm 
+ HS nêu quy tắc.
4. Củng cố: (3’)
- Quy tắc nhân đơn thức với đa thức
- Hd và ra bt về nhà
5. Dặn dò: (1’)
- Xem lại quy tắc luỹ thừa
- Làm bt và chuẩn bị bài mới
TUẦN 1	Ngày soạn: 25/08/2011
Tiết 3	Ngày giảng: 26/08/2011
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
 - Kiến thức: Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức .
- Kĩ năng: Hs thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức
- Thái độ: rèn luyện tính cẩn thận cho Hs
II. CHUẨN BỊ 
	GV: Bảng phụ, thước thẳng
	HS: Học 2 quy tắc nhân. Làm bài tập về nhà đầy đủ.
	 PPDH: Học tập hợp tác theo nhóm, vấn đáp
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ôn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (6’)
3. Tổ chức luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (6’)
1. Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. BT 7b/8SGK
b). Tính (x3 -2x2 +x-1)(5-x)
2.Chữa BT8b /8(SGK)
- Nx và cho điểm
- Trình bày
- NX
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP (34’)
GV : Xét dạng BT tính toán:
+ Cả lớp làm bài tập 10 a, BT 15 b(SGK). 4 HS lên bảng trình bày? 
1. Dạng 1: tính
Bài 10a /tr8
Bài 15b /tr9
GV gọi HS nhận xét.
2. Dạng tính 2: Tính giá trị biểu thức
GV: 
B1: Thu gọn biểu thức bằng phép (x)
B2: Thay gía trị vào biểu thức, rút gọn 
B3: Tính kết quả
+ GV gọi HS nhận xét từng bài. Sau đó chữa và chốt phương pháp
GV: Nghiên cứu dạng bài tập tính giá trị của biểu thức ở bảng phụ ( BT 12 a,c/8 SGK)?
+ Cho biết phương pháp giải BT 12? 
3. Dạng 3: Tìm x
Bài 13/9 sgk 
+ 2 HS lên bảng trình bày
(ở dưới lớp cùng làm) 
+ Gọi HS nhận xét, chữa và chốt phương pháp giải dạng BT này
+ GV : Nghiên cứu dạng BT tìm x ở trên bảng phụ ( BT 13) và nêu phương pháp giải? 
4. Dạng 4: Toán CM
+ Các nhóm giải BT 13? 
+ Các nhóm trình bày lời giải. Sau đó GV đưa đáp án để các nhóm theo dõi
GV: Nghiên cứu dạng BT chứng minh ở bảng phụ ( Bt 11/8) . Nêu phương pháp giải
GV: gọi hs nhận xét và chữa bài 
HS
BT 10a/8
HS : bài tập 15b/9
HS: Nhận xét 
HS: Đọc đề bài
HS: 
(x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2)
=x3+3x2-5x-15+x2-
- x3+4x-4x2
=-x-15 (1) 
a) Thay x=0 vào (1) ta có: -0 -15 =-15
b) Thay x=-15 vào (1) ta có:
-(-15) -15 = 0 
HS nhận xét
HS : Phương pháp giải
B1: Thực hiện phép nhân 
B2: Thu gọn
B3: Tìm x 
HS: Hoạt động nhóm
a) (12x-5)(4x-1)+ +(3x-7)(1-16x) =81
48x2-12x-20x+5+3x-48x2 -7 +11x=81
0x2 +83x -2 =81
83x =83
x=1
vậy x = 1
HS: 
B1 : Thực hiện phép nhân 
B2: Thu gọn đơn thức đồng dạng 
B3: KL
HS: Trình bày lời giải
+ BT11/8: CM biểu thức sau không phụ thuộc vào biến.
A = (x-5)-2x(x-3)+x+7
=2x2+3x-10x -15 -2x2 +6x+x+7
= -8 . Vậy A không phụ thuộc x.
2 HS lên bảng 
4. Củng cố: (3’)
Quy tắc nhân đa thức với đa thức
Các dạng toán và phương pháp giải
Hd và ra bt về nhà
5. Dặn dò: (1’)
- Rèn luyện kĩ năng tính toán và trình bày
- Làm bt và chuận bị bài mới
TUẦN 2	Ngày soạn: 29/08/2011
Tiết 4	Ngày giảng:30/08/2011
§3 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I. MỤC TIÊU
 - Kiến thức: HS nắm được các hằng đẳng thức, bình phương 1 tổng, bình phương 1 hiệu, hiệu 2 bình phương
- Kĩ năng: Hs biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lí
- Thái độ: Rèn luyện kĩ năng phân tich và biến đổi cho Hs
II. CHUẨN BỊ 
	GV: Bảng phụ, thước thẳng
	HS: Ôn lại quy tắc phép nhân đa thức với đa thức
	PPDH: Vấn đáp, học tập theo nhóm, thuyết trình
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
- Làm BT 15a/9 sgk 
- Gọi HS nhận xét và chữa bài 
- Liệu có cách nào tính nhanh BT 15 không, tên gọi là gì, các em sẽ nghiên cứu trong tiết 4
- Nx và cho điểm
- Trình bày
- Nx
HOẠT ĐỘNG 2: BÌNH PHƯƠNG MỘT TỔNG (13’)
Cả lớp làm? 1 . 1 HS trình bày 
HS nhận xét . Sau đó rút ra (a+b)2 
GV: Đưa ra H1(Bảng phụ) minh hoạ cho công thức.Với A, B là biểu thức tuỳ ý ta có (A+B)2 = ?
GV : Trả lời?2
+ Gv sửa câu phát biểu cho Hs
Các nhóm cùng làm phần áp dụng? 
+ Trình bày lời giải từng nhóm. Sau đó Gv chữa
HS: Làm?1 
Tính: với a, b bất kỳ
(a+b)(a+b) =a2 +ab+ab+b2
 = a2 +2ab+b2 =>(a+b)2 = a2 +2ab+b2 
HS: Trình bày công thức tổng quát
(A+B)2 = A2 +2AB+B2
Phát biểu? 2... bằng bình phương số thứ nhất cộng hai lần tích số thứ nhất với số thứ 2 rồi cộng bình phương số thứ hai
Hs hoạt động nhóm, 1HS trình bày lời giải
áp dụng Tính:
a) (a+1)2 = a2+2a+1 
b) x2 +4x+4 = (x+2)2
c) 512 = (50+1)2= 2500 +100+1= 2601
HOẠT ĐỘNG 3: BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT HIỆU (11’)
GV cả lớp làm bài?3
+ Trường hợp tổng quát: Với A, B là các biểu thức tuỳ ý. Viết công thức (A-B)2 =?
+ So sánh công thức (1) và (2)? 
+ GV: Đó là hai hằng đẳng thức đáng nhớ để phép nhân nhanh hơn
áp dụng 2: Cả lớp cùng làm?4 
+ Gọi HS trình bày. Sau đó chữa và nhấn mạnh khi tính
+ GV : Phát biểu (2) bằng lời?
HS trình bày vào vở
? 3 Tính : [a+(-b)]2 = a2 -2ab+b2
Tổng quát: 
(A-B)2 =A2 - 2AB+B2 
So sánh: Giống: các số hạng 
 Khác: về dấu
HS: áp dụng làm ?4
a)
b) (2x -3y)2 = 4x2-12xy+9y2
c) 992 = (100 -1)2 = 1002 -2.100 +1= 9801
HS: Phát biểu
HOẠT ĐỘNG 4: HIỆU HAI BÌNH PHƯƠNG (11’)
Gv: Tính (a+b)(a-b)?
+ Rút ra tổng quát? 
+ Đó là nội dung hằng đẳng thức thứ (3) . Hãy phát biểu bằng lời?
áp dụng¸: Tính
a) (x+1)(x-1)
b) (x-2y)(x+2y)
c) 56.64 
GV: Đưa trên bảng phụ yêu cầu Hs hoạt động nhóm. Sau đó đưa kết quả
HS làm? 5 Tính
(a+b)(a-b) = a(a-b)+ b(a-b) = a2 - b2 
HS: Biểu thức A, B bất kỳ Ta có: 
A2 - B2=(A+B)(A-B) 
HS:...bằng tích của tổng số thứ nhất với số thứ hai và hiệu...
HS: Trình bày?6
áp dụng: Tính
a) (x+1)(x-1) =x2 -1
b) (x-2y)(x+2y) =x2-4y2
c)56.64 = (60-4)(60+4) = 602 -42 = 3584 
HS trình bày theo nhóm
? 7 Ai đúng , ai sai?
Cả 2 đúng.C
(x-5)2 = (5 - x)2
4. Củng cố: (3’)
- Các hằng đẳng thức đáng nhớ
- Hd và ra bt về nhà
5. Dặn dò: (1’)
- Rèn luyện thêm kĩ năng biến đổi và phân tích
- làm bt và chuẩn bị tiết luyện tập
Tuần 2	Ngày soạn:29/08/2011 
Tiết 5	Ngày giảng:30/08/2011
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Củng cố và khắc sâu hằng đẳng thức, bình phương 1 tổng, bình phương 1 hiệu, hiệu 2 bình phương.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng hằng đẳng thức, chứng minh, tính giá trị của biểu thức
-  ...  tính 
HOẠT ĐỘNG 2: LÍ THUYẾT (15’)
A- Lý thuyết
GV: Đưa ra bảng tổng kết chương I ở bảng phụ
? Nêu qui tắc:
- Nhân đơn thức với đa thức?
- Nhân đa thức với đa thức?
? Những hằng đẳng thức đáng nhớ .
? Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử .
? Nội dung cơ bản của chương II.
2. Chương II: Phân thức đại số 
- Định nghĩa, tính chất cơ bản phân thức 
- Rút gọn 
- Các phép tính phân thức 
Yêu cầu HS bổ sung cho hoàn chỉnh 
GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức chương II và yêu cầu HS xem lại ở tiết 34
Chốt lại lý thuyết cơ bản học kỳ I .
HS : 
1. Chương I
Nhân đơn thức với đa thức:
A(B+C) = AB +AC 
Nhân đa thức với đa thức:
(A+B)(C+D) = AC+AD+BC+BD
Các hằng đẳng thức: 
1,2. (A±B)2 = A2±2AB+B2
3. (A+B)(A-B) = A2-B2
4,5 (A±B)3 = A3±3A2B+3AB2± B3
6,7. A3± B3 = (A±B)( A2 + AB+B2)
-Các phương pháp Phân tích đa thức thành nhân tử: Nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung...
HS : nhắc lại kiến thức cơ bản chương II
HS: * t/c cơ bản của phân thức:
 -t/c giao hoán 
 - t/c kết hợp 
* Các phép tính của phân thức:
- phép cộng, phép trừ , phép nhân , phép chia . 
*Phép cộng phân thức có các tính chất 
-t/c giáo hoán,t/c kết hợp, t/c phân phối của phép nhân với phép cộng .
HOẠT ĐỘNG 3: BÀI TẬP (25’)
B- Bài tập 
GV : Các em làm bài tập sau 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
a) x3+x2y -4x -4y 
b) x4 -16 
gọi 2 HS lên bảng trình bày 
+ Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Chữa và chốt lại phương pháp 
GV: Các nhóm thực hiện phép chia 27x3 -8 chia cho 6x+9x2 +4
+ Yêu cầu HS đưa ra kết quả nhóm, sau đó chữa 
HS : Trình bày ở phần ghi bảng 
* Dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử 
a) x3+x2y -4x -4y
= x2(x+y) -4(x+y)
= (x+y) (x-2)(x+2)
b) x4 -16 = (x2 - 4)(x2 +4)
= (x2 +4) (x-2)(x+2)
HS nhận xét 
HS hoạt động theo nhóm và đưa ra kết quả của nhóm .
4. Củng cố: (3’)
- Hệ thống lại kiến thức thông qua các bt
- Hd và ra bt về nhà
5. Dặn dò: (1’)
- Rèn luyện thêm kĩ năng phân tích và trình bày
- Làm bt và chuẩn bị tiêt ôn tập sau
Tuần 17 	Ngày soạn:13/12/2010
Tiết 37 	 Ngày dạy: 14/12/2010
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I- MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS cần hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương II về đa giác lồi, đa giác đều. Nắm được các công thức tính diện tích các hình đa giác
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để rèn các kĩ năng tính toán, tìm phơng pháp để phân chia một hình thành những hình có thể đo đạc, tính toán diện tích.
- Thái độ: Rèn luyện tư duy lôgíc, thao tác tổng hợp .
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Gợi mở, vấn đáp, nhóm
III- CHUẨN BỊ
	- GV: Nội dung ôn tập .
	- HS: Đề cương ôn tập, trước thẳng.
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (Lồng trong các HĐ)
Tổ chức ôn tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
	HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (7’)
* GV kiểm tra đề cương của HS
* Bài tập: Cho hình thang ABCD có độ dài đường trung bình MN = 14cm, đường cao bằng 3cm. Tính S ABCD?
GV gọi HS nhận xét và cho điểm 
HS : lên bảng làm .
S ABCD = 1/2 (AB +CD).AH (1)
Mà MN = (AB +CD) : 2 (2)
Thay (2) và (1) có:
S ABCD = MN. AH = 14.3 = 42 cm2
HOẠT ĐỘNG 2: LÍ THUYẾT (33’)
I - Lý thuyết 
1. Đa giác lồi 
GV: Đưa câu hỏi sau (Bảng phụ)
Những hình vẽ sau, hình vẽ nào là đa giác lồi, vì sao?
+ định nghĩa đa giác lồi?
GV: Điền vào chỗ chấm trong bài tập sau:
1. Tổng các góc đa giác đều là .................
2. Số đo 1 góc trong đa giác đều là...........
3. Một ngũ giác đều thì 1 góc bằng..........
+ Các nhóm trình bày lời giải?
+ Đưa đáp án, các nhóm tự kiểm tra 
GV : Nêu công thức tình diện tích các hình tứ giác?
+ Chốt lại phương pháp tính diện tích các hình tứ giác và đa giác trên đèn chiếu .... 
HS :
H4;5; 6 là đa giác lồi vì chọn bất kì cạnh nào là bờ thì đa giác đó vẫn nằm ở 1 nửa mặt phẳng...
HS : Phát biểu định nghĩa đa giác lồi 
2. Tổng số đo các góc của đa giác đều 
HS: Nghiên cứu đề bài ở trên đèn chiếu 
HS hoạt động theo nhóm 
1.........: (n-2).1800 
2.........: (n-2).1800:n
3.........: (5-2).1800:5 = 1080
HS lên bảng điền .
3. Diện tích các hình tứ giác 
HS nêu công thức và giải thích từng đại lượng trong công thức
S tam giác = 1/2 a.h 
S hình thang = 1/2 (a+b).h
S hình thoi = 1/2 d1.d2
S hbh = a.h
S hvuông = a2 
S hcn = a.b 
HS theo dõi và bổ sung cho đầy đủ.
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP
II- Bài tập 
1. BT 41 sgk 
GV : Đưa ra bài tập trên bảng phụ.
Các nhóm trình bày lời giải?
+ Cho biết kết quả từng nhóm?
+ Chữa và chốt phương pháp 
A
 B
D C F
GV nghiên cứu BT 42: 
Trình bày lời giải?
GV chữa và chốt phương pháp
HS chứng minh: 
S DBE = 1/2 DE.BC = 6.6,8 =......
S HKC = 1/2 KC.1/2HC = 1/4. 3.3,4 = .....
S HKE = 1/2 KE .1/2BC = 1/4.3.3,4 = .....
=> S EHIK = S IKC + S HKE = ..... 
HS :
 a) S ABC = S AFC (chung đáy AC, cùng chiều cao)
=> S ADF = S ADC + S ABC = S ABCD
4. Củng cố: (3’)
- Hệ thống lại các kiến thức thông qua các bt
- Hd và ra bt về nhà
5. Dặn dò: (1’)
- Rèn luyện thêm kĩ năng vẽ hình, trình bày và suy luận
- Làm bt và ôn tập lại toàn bộ kiến thức HKI
Tuần 17 	Ngày soạn:13/12/2010
Tiết 38	 	 Ngày giảng:14/12/2010
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU 
- Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức trong học kỳ I
- Kí năng: Giải bài tập dang tìm điều kiện xác định, rút gọn, tính giá trị 
- Thái độ: Rèn kĩ năng làm bài tập vận dụng 
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, gợi mở, vấn đáp
III. CHUẨN BỊ 
GV: Nội dung ôn tập
 HS : Thước kẻ; Ôn lại kiến thức cơ bản chương I, chương II 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (Lồng trong các HĐ)
Tổ chức ôn tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (7’)
GV: 1. Giải bài tập 79b/33 sgk?
 2. Tìm x biết 
 4x2 -3x = 0 (1)
GV gọi HS nhận xét và chữa 
* Bài tập trắc nghiệm:
Bài 1: 
Điền đơn thức thích hợp vào chỗ có dấu (...)để được các hằng đẳng thức đúng.®
1/ a2 + 6ab + ... = (... + 3b)2
2/ (a + ...). (... – 2) = a2 – 4.
HS 1: b) x3 -2x2 +x -xy2
 = x2(x-2)+x(1-y2)
 = x(x2 -2x+1-y2)
 =x(x-1+y)(x-1-y)
HS 2: Từ pt (1) phát triển
 => x(4x-3) = 0 
 => x = 0 hoặc 4x -3 = 0
 => x = 0 hoặc x = 3/4 
Vậy x = 0; x = 3/4 
HS lên bảng điền .
HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP (33’)
GV : Yêu cầu hs làm bt: cho biểu thức 
1) 
a) Tìm tập xác định của biểu thức A
b) Rút gọn A
c) Tính giá trị của A tại x = -2 
+ Các nhóm cùng giải phần a
+ Yêu cầu các nhóm đa ra kết quả, sau đó chữa và chốt phương pháp phần a.
+ 2 em lên bảng giải phần b?
+ Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ yêu cầu HS làm phần c, sau đó chốt phương pháp bài 1 
2) Bài tập 2
Viết đa thức sau dưới dạng tổng của một đa thức và 1 phân thức với tử là hàm số. Tìm giá trị nguyên của số x để phân thức nguyên 
+ Muốn viết phân thức trên thành tổng ta làm
như thế nào? 
+ Muốn tìm giá trị nguyên ta làm như thế nào? 
+ Các nhóm làm bài tập 2?
+ Cho biết kết quả của các nhóm sau đó GV đưa đáp án để HS chấm chéo lẫn nhau
+ Chốt phương pháp cho bài 
tập 2
3) Bài tập 3
GV cho biểu thức 
a) Tìm điều kiện để biểu thức A xác định
b) Chứng minh rằng giá trị của biểu thức A không phụ thuộc x
- Nx và sửa
HS đọc đề bài 
HS1 : a) TXĐ: x?±6
HS2 : b) lênbảng rút gọn A
b) 
HS nhận xét 
HS trình bày tại chỗ 
c) Thay x = -2 vào có:
HS đọc và nghiên cứu đề bài 
HS : lấy tử thức chia cho mẫu thức 
HS : Cho mẫu thức bằng các ước của tử thức 
HS hoạt động nhóm 
HS đưa ra đáp án và chấm chéo 
 HS : 
* Phân thức nguyên khi 
x+ 2 = ±1
x+2 = ±13
x+2
-1 1 -13 13 
x
-3 -1 -15 12
Vậy x = {-15; -3; -1; 12}
Hs hoạt động nhóm, sau đó đa ra kết quả rồi chấm chéo
4. Củng cố: (3’)
- Hệ thống lại kiến thức thông qua các bt
- Hd và ra bt về nhà
5. Dặn dò: (1’)
- Rèn luyện thêm kĩ năng phân tích và trình bày
- Làm bt và chuẩn bị tiêt ôn tập sau
Tuần 18 	 Ngày soạn:20/12/2010
Tiết 39	 	 Ngày giảng:21/12/2010
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức thông qua các bài tập
- Kĩ năng: Hs vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập
- KNS: Tìm kiềm và xử lí thông tin
- Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình làm bài
II. MA TRẬN ĐỀ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nhân chia các đa thức
1
0,5
1
0,5
1
1
1
1,5
4
3,5
Phân thức đại số
1
2
1
2
Tứ giác
1
0,5
1
2,5
2
3
Đa giác – Diện tích đa giác
1
0,5
1
1
2
1,5
Tổng
3
1,5
2
1,5
4
7
9
10
Phần trắc nghiệm: (2đ)
“Chọn và khoanh tròn câu trả lời đúng nhất”
Câu 1/ Kết quả phép tính x.(1 – x) bằng:
A/ x – x2	B/ x2 – x 	C/ x – 2x2 	D/ 2x2 – x 
Câu 2/ Giá trị của biểu thức (x – 1).(x + 1) – x2 bằng:
A/ 1	B/ - 1	C/ x2 	D/ - 2
Câu 3/ Hình thang cân có một góc vuông là hình:
A/ Hình vuông	B/ Hình bình hành
C/ Hình chữ nhật	D/ Hình thoi
Câu 4/ Diện tích tam giác vuông bằng:
A/ Tích 2 cạnh góc vuông	B/ Tích cạnh huyền và cạch góc vuông
C/ Nửa tích 2 cạnh góc vuông	D/ Nửa tích cạnh huyền và cạch góc vuông
Phần tự luận: (8đ)
Bài 1/ (1đ)
Tính (x + 2)2 – x.(x – 1) 
Bài 2/ (1,5đ)
 Phân tích đa thứca thành nhân tử:
a/ 6x – 12
b/ x2 – 2x + 1 – y2 
Bài 3/ (2đ)
Cho biểu thức:
a/ Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức được xác định?
b/ Rút gọn A
Bài 4/ (3, 5đ) 
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM, E đối xứng với M qua AB.
a/ Chứng minh AEBM là hình thoi 	
b/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để AEBM là hình vuông	
c/ Cho AM = 2,5cm, AC = 3cm. Tính BC và diện tích tam giác ABC
III/ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
Phần trắc nghiệm: (2đ)
Câu 1/ A
Câu 2/ B
Câu 3/ C
Câu 4/ C
Phần tự luận: (8đ)
Bài 1/ (1đ)
(x + 2)2 – x.(x – 1) = 5x + 4
Bài 2/ (1,5đ)
a/ 6x – 12 = 6.(x – 2)	(0,5đ)
b/ x2 – 2x + 1 – y2 = (x – y – 1).(x + y – 1)	(1đ)
Bài 3/ (2đ)
a/ 	(0,5đ)
b/ 	(1đ)
Bài 4/ (3,5đ)
- Vẽ hình và ghi GT,KL đúng	(0,5đ)
- Chứng minh AEBM là hình thoi	(1đ)
- AEBM là hình vuông khi tam giác ABC vuông cân (1đ)
- Tính BC và diện tích tam giác ABC:
Ta có: BC = 2AM ( vì tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC)
BC = 2. 2,5 = 5 ( cm)
AB =
Diện tích tam giác ABC là: ( cm2) 	(1đ)
Tuần 19 	 Ngày soạn:27/12/2010
Tiết 40	 	 Ngày giảng:28/12/2010
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
(Phần đại số)
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
Phần trắc nghiệm: (2đ)
Câu 1/ A
Câu 2/ B
Câu 3/ C
Câu 4/ C
Phần tự luận: (8đ)
Bài 1/ (1đ)
(x + 2)2 – x.(x – 1) = 5x + 4
Bài 2/ (1,5đ)
a/ 6x – 12 = 6.(x – 2)	(0,5đ)
b/ x2 – 2x + 1 – y2 = (x – y – 1).(x + y – 1)	(1đ)
Bài 3/ (2đ)
a/ 	(0,5đ)
b/ 
 	(1đ)
Bài 4/ (3,5đ)
- Vẽ hình và ghi GT,KL đúng	(0,5đ)
- Chứng minh AEBM là hình thoi	(1đ)
- AEBM là hình vuông khi tam giác ABC vuông cân (1đ)
- Tính BC và diện tích tam giác ABC:
Ta có: BC = 2AM ( vì tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC)
BC = 2. 2,5 = 5 ( cm)
AB =
Diện tích tam giác ABC là: ( cm2) 	(1đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_9_hoc_ky_i_nguyen_van_hiep.doc