Gv giới thiệu chương trình.
Đại số lớp 9 gồm 4 chương:
Chương 1:Căn bậc hai, căn bậc ba.
Chương 2: Hàm số bậc nhất.
Chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Chương 4: Hàm số y = a.
Phương trình bậc hai một ẩn.
- Gv nêu yêu cầu về sách vở ,dụng cụ học tập và phương pháp học tập bộ môn Toán.
-Gv giới thiệu chương 1:
ở lớp 7 chúng ta đã biết về khái niệm căn bậc hai . Trong chương 1 ta sẽ đi sâu nghiên cứu các tính chất , các phép biến đổi của căn bậc hai, được giới thiệu về cách tìm căn bậc hai và căn bậc ba.
Sau đó Gv giới thiệu nội dung bài học hôm nay là :Căn bậc hai.
Sgk toán 9 – tập 1. Họ tên : Tạ Thị Bích Loan. Bài soạn : Căn bậc hai. A. Mục tiêu: - Hs nắm được định nghĩa , kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. - Biết được liên hệ của phép chia khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. B. Chuẩn bị của GV và HS: Gv: Bảng phụ. Hs: - Ôn tập khái niệm về căn bậc hai ( toán 7). - Bảng phụ nhóm , máy tính bỏ túi. C. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình và cách học bộ môn.(5 ) Gv giới thiệu chương trình. Đại số lớp 9 gồm 4 chương: Chương 1:Căn bậc hai, căn bậc ba. Chương 2: Hàm số bậc nhất. Chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Chương 4: Hàm số y = a. Phương trình bậc hai một ẩn. - Gv nêu yêu cầu về sách vở ,dụng cụ học tập và phương pháp học tập bộ môn Toán. -Gv giới thiệu chương 1: ở lớp 7 chúng ta đã biết về khái niệm căn bậc hai . Trong chương 1 ta sẽ đi sâu nghiên cứu các tính chất , các phép biến đổi của căn bậc hai, được giới thiệu về cách tìm căn bậc hai và căn bậc ba. Sau đó Gv giới thiệu nội dung bài học hôm nay là :Căn bậc hai. Hs nghe Gv giới thiệu. Hs ghi lại các yêu cầu của Gv để thực hiện. Hs nghe Gv giopứi thiệu nội dung chương 1 đại số và mở mục lục tr 129 SGK để theo dõi. Hoạt động 2: căn bậc hai số học (13 phút) -gv: hãy nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm. - với số a dương có mấy căn bậc hai? Cho ví dụ. - hãy viết dưới dạng kí hiệu. - nếu a=0 thì a có mấy căn bậc hai? - Tại sao số âm không có căn bậc hai? Yêu cầu Hs làm . Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau: a) 9 ; b) ; c) 0,25; d) 2. Yêu cầu Hs giải thích một ví dụ : Tại sao 2 và (-2) lại là căn bậc hai của 4? Gv giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số a (với a≥ 0 )như SGK. Định nghĩa: “ Với số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.” Gv đưa định nghĩa ,chú ý và cách viết lên màn hình để khắc sâu cho Hs hai chiều của định nghĩa. ⇔ x ≥ 0. (Với a ≥ 0). Gv yêu cầu Hs làm . Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau: a) 49; b) 64; c) 81; d) 1,21. Yêu cầu Hs xem giải mẫu câu a trong SGK. Giải mẫu: vì 7 ≥ 0 và . Gv giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai phương. Gv yêu cầu Hs trả lời phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào? Gv giới thiệu : Để khai phương một số ta có thể dùng bảng số hoặc dùng máy tính bỏ túi. Gv yêu cầu HS làm . Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau: a) 64; b) 81; c) 1,21. định nghĩa căn bậc hai: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho . Với số a dương có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau đó là và . Ví dụ: Căn bậc hai của 4 là 2 và (-2). và Với a= 0 ,số 0 có một căn bậc hai là 0. . Số âm không có căn bậc haiv vì bình phương mọi số đều không âm. Làm . a) ; b) ; c) . d) . Hs trả lời dựa vào kiến thức đã biết ở lớp 7.(phần trên đã nhắc lại). Hs nghe Gv giới thiệu, ghi lại cách viết hai chiều vào vở. Hs làm . b) vì 8 ≥ 0 và . c) vì 9 ≥ 0 và . d) vì 1,1 ≥ 0 và Hs lắng nghe và ghi vở. Phép toán ngược của phép khai phương là phép bình phương. Hs làm bằng cách trả lời miệng. Căn bậc hai của 64 là 8 và -8. Căn bậc hai của 81 là 9 và -9. Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và (-1,1). Hoạt động 3 : so sánh các căn bậc hai số học.(12 phút) Cho a; b ≥ 0. Nếu a < b thì so với như thế nào? Ta có thể chứng minh được điều ngược lại: Với a, b ≥ 0 nếu < thì a < b. Từ đó ta có định lý sau: Gv đưa định lý tr 5 SGK lên màn hình. Định lý:“ Với hai số a và b không âm , ta có : a < b ⟺ < ”. Yêu cầu Hs đọc ví dụ 2 và lời giải. Yêu cầu HS làm . Hai Hs lên bảng. So sánh: a) 4 và ; b) và 3. Yêu cầu Hs đọc Ví dụ 3 và giải trong Sgk. Ví dụ 3: Tìm số x không âm biết: a) > 2; b) < 1. Lời giải:(Sgk tr6). Yêu cầu Hs làm . Tìm số x không âm biết: a) > 1; b) < 3. cho a; b ≥ 0. Nếu a < b thì < . Hs theo dõi định lý trong SGK tr 5 và ghi vào vở. Hs đọc ví dụ 2 và giải trong SGK. Hs làm . Hai Hs lên bảng làm , Hs dưới lớp làm vào vở. Bài làm: a) 16 > 15 ⇒ > ⇒ 4 > . b) 11 > 9 ⇒ > ⟹ > 3. Hs làm . a) > 1 ⟹ > ⟹ x >1. b) < 3 ⟹ < ⟹ x < 9. Vậy 0 ≤ x < 9. Hoạt động 4: Luyện tập.( 12 phút). Bài 1: Trong các số sau những số nào có căn bậc hai? 3; 1,5; ; -4; 0 ; ; . Bài 2 (tr 6 Sgk). So sánh: a) 2 và ; b) 6 và ; c) 7 và . Gv yêu cầu một Hs lên bảng làm , Hs dưới lớp làm vào vở. Gv yêu cầu Hs nhận xét. Gv nhận xét. Hs trả lời miệng. Những số có căn bậc hai là: 3; 1,5; 0; ; . Bài 2(tr 6 Sgk): So sánh: a) Ta có: 4 > 3 ⇒ > ⟹ 2 > . b) Ta có : mà 6 < 7 ⇒ 6 < . c) Ta có : 49 > 47 ⇒ > ⇒ 7 > . Hướng dẫn về nhà: (3 phút) -Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a ≥ 0, phân biệt với căn bậc hai của số a không âm, biết cách viết định nghĩa theo kí hiệu: x = ⟺ x ≥ 0 đk a ≥ 0. - Nắm vững định lý so sánh các căn bậc hai số học , hiểu các ví dụ áp dụng . -Bài tập về nhà số : 1; 3; 4; 5 (Sgk) ; số 1, 4, 7, 9 (tr 3, 4 SBT). -Ôn định lý Pitago và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. -Đọc trước bài mới.
Tài liệu đính kèm: