A/- MỤC TIÊU
- Củng cố, mở rộng ba hằng đẳng thức đã học.
- Rèn luyện kỹ năng biến đổi các công thức theo hai chiều, tính nhanh, tính nhẩm.
- Phát triển tư duy lôgic, thao tác phân tích tổng hợp.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Học bài cũ, làm bài tập ở nhà.
C/- PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
TUẦN 3 Tiết 05 LUYỆN TẬP (Bài 2) A/- MỤC TIÊU - Củng cố, mở rộng ba hằng đẳng thức đã học. - Rèn luyện kỹ năng biến đổi các công thức theo hai chiều, tính nhanh, tính nhẩm. - Phát triển tư duy lôgic, thao tác phân tích tổng hợp. B/- CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: Học bài cũ, làm bài tập ở nhà. C/- PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở. D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’) - Treo bảng phụ – đề kiểm tra - Kiểm vở bài làm ở nhà (3HS) - Cho HS nhận xét - GV đánh giá cho điểm - Một HS lên bảng, còn lại chép đề vào vở và làm bài tại chỗ. a) (x+1)2 b) (5a-2b)2 - Nhận xét bài làm ở bảng - Tự sửa sai (nếu có) 1/ Viết ba HĐT đã học (6đ) 2/ Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương 1 tổng (hiệu) (4đ) x2 +2x +1 25a2 +4b2 –20ab Hoạt động 2: Luyện tập (33’) -Vế phải có dạng HĐT nào? Hãy tính rồi nhận xét? - Gọi 2 HS cùng lên bảng * Gợi ý với HS yếu: đưa bài toán về dạng HĐT (áp dụng HĐT nào?) -GV yêu cầu HS nhận xét. -GV đánh giá chung, chốt lại. -GV hướng dẫn cách thực hiện bài chứng minh hai biểu thức bằng nhau. Yêu cầu HS hợp tác theo nhóm làm bài. -Cho đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét. -GV nêu ý nghĩa của bài tập. -Áp dụng vào bài a, b? -GV cho HS nhận xét, GV nhận xét, đánh giá. -HS đọc và suy nghĩ trả lời. =>(kết quả này sai) -Hai HS cùng lên bảng còn lại làm vào vở từng bài a) 9x2-6x+1= (3x-1)2 b) (2x+3y)2+2(2x+3y)+1 = (2x+3y+1)2 -HS nhận xét kết quả, cách làm từng bài. -HS đọc đề bài 23. Nghe hướng dẫn sau đó hợp tác làm bài theo nhóm: nhóm 1+3 làm bài đầu, nhóm 2+4 làm bài còn lại. * (a+b)2 =(a-b)2 +4ab VP = a2 -2ab + b2 +4ab = a2 +2ab +b2 = (a+b)2 =VT * (a-b)2 =(a+b)2 –4ab VP = a2 +2ab + b2 –4ab = a2 –2ab +b2 = (a-b)2 =VT -HS nghe và ghi nhớ -HS vận dụng, 2 HS làm ở bảng a). b). -HS nhận xét kết quả trên. Bài 20 trang 12 Sgk =>(kết quả này sai) Bài 21 trang12 Sgk Tính nhanh: a) 9x2-6x+1= (3x-1)2 b) (2x+3y)2+2(2x+3y)+1 = (2x+3y+1)2 Bài 23 trang 12 Sgk Chứng minh: * (a+b)2 =(a-b)2 +4ab VP = a2 -2ab + b2 +4ab = a2 +2ab +b2 = (a+b)2 =VT * (a-b)2 =(a+b)2 –4ab VP = a2 +2ab + b2 –4ab = a2 –2ab +b2 = (a-b)2 =VT Aùp dụng: a). b). Hoạt động 3: Dặn dị (2’) - Xem lại lời giải các bài đã giải. - Bài tập 22 trang 11 Sgk * Tách thành bình phương của một tổng hoăïc hiệu - Bài tập 24 trang 11 Sgk * Dùng HĐT - Bài tập 25 trang 11 Sgk * Tương tự bài 24 Tiết 06 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT) A/- MỤC TIÊU - Kiến thức: HS nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. - Kỹ năng: HS biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải toán. B/- CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: Học và làm bài ở nhà, ôn tập ba hằng đẳng thức đã học. C/- PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đế, đàm thoại, Hoạt động nhóm D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Treo đề bài - Gọi một HS lên bảng - Cho HS nhận xét ở bảng - Đánh giá cho điểm - Một HS lên bảng - HS còn lại làm vào vở bài tập 1/ = 9x2 – 6xy + y2 2/ = 4x2 – ¼ 1/ Viết 3 hằng đẳng thức (6đ) 2/ Tính : a) (3x – y)2 = (2đ) b) (2x + ½ )(2x - ½ ) (2đ) Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (2’) -GV vào bài trực tiếp: ta đã học ba hằng đẳng thức bậc hai -Chúng ta tiếp tục nghiên cứu về các hằng đẳng thức bậc ba. -Chú ý nghe, chuẩn bị tâm thế vào bài -Ghi bài vào vở §4, §5 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp theo) Hoạt động 3:Tìm quy tắc lập phương của mợt tởng (10’) -GV nêu ?1 và yêu cầu HS thực hiện. -GV ghi kết quả phép tính lên bảng rồi rút ra công thức (a+b)3 = - Từ công thức hãy phát biểu bằng lời? -GV với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta cũng có: (A+B)3 = -Cho HS phát biểu bằng lời thay bằng từ “hạng tử ?2 - Ghi bảng bài áp dụng -Ghi bảng kết quả và lưu ý HS tính chất hai chiều của phép tính. -HS thực hiện ?1 -HS phát biểu bằng lời. -HS phát biểu, HS khác hoàn chỉnh nhắc lại (A+B)3= A3+3A2B+3AB2+B3 -HS phát biểu (thay từ “số” bằng từ “hạng tử”) - HS thực hiện phép tính a). b). 4. Lập phương của một tổng: Aùp dụng: a). b). Hoạt động 4:Tìm quy tắc lập phương của mợt hiệu (8’) -GV nêu ?3 -Ghi bảng kết quả HS thực hiện cho cả lớp nhận xét. -GV yêu cầu HS phát biểu bằng lời HĐT trên ?4 - GV yêu cầu HS làm bài tập áp dụng. -Gọi 2 HS viết kết quả a,b lên bảng (mỗi em 1 câu) -Gọi HS trả lời câu c) -GV chốt lại và rút ra nhận xét -HS làm ?3 trên phiếu học tập -Từ [a+(-b)]3 rút ra (a-b)3 (A-B)3= A3-3A2B+3AB2 -B3 -Hai HS phát biểu bằng lời a) (x -1/3)3= = b) (x-2y)3= = -Cả lớp nhận xét -Đứng tại chỗ trả lời và giải thích từng câu. 5. Lập phương của một hiệu: Aùp dụng: a). b). c). Khẳng định đúng: 1, 3 Hoạt động 5:Tìm quy tắc tởng hai lập phương (10’) -GV yêu cầu HS làm ?1. -Từ đó ta rút ra a3 + b3 = ? -Với A và B là các biểu thức tuỳ ý ta có? -GV yêu cầu HS phát biểu bằng lời hằng đẳng thức. -GV phát biểu chốt lại. -Ghi bảng bài toán áp dụng. -GV gọi HS nhận xét và hoàn chỉnh. - HS thực hiện ?1: -HS phát biểu bằng lời -HS nghe và nhắc lại (vài lần) -Hai HS lên bảng làm a). b). 6. Tổng hai lập phương: Với A và B là các biểu thức tuỳ ý ta có: Qui ước gọi là bình phương thiếu của một hiệu A – B Aùp dụng: a). b). Hoạt động 6:Tìm quy tắc hiệu hai lập phương (8’) -GV yêu cầu HS làm ?3. - Từ đó ta rút ra a3 - b3 = ? -GV: Với A và B là các biểu thức tuỳ ý ta có? -GV yêu cầu HS phát biểu bằng lời hằng đẳng thức. - GV phát biểu chốt lại. -GV treo bảng phụ (bài toán áp dụng), gọi 3 HS lên bảng. -HS thực hiện ?3: - HS phát biểu bằng lời -HS nghe và nhắc lại (vài lần) -Ba HS làm ở bảng (mỗi em một bài), còn lại làm vào vở. -HS lên bảng làm. 7. Hiệu hai lập phương: Với A và B là các biểu thức tuỳ ý ta có: Qui ước gọi A2 + AB + B2 là bình phương thiếu của một tổng A + B Aùp dụng: a). b). Hoạt động 7: Dặn dị (2’) - Học bài: viết công thức bằng các chữ tuỳ ý, rồi phát biểu bằng lời. - Bài tập 26 trang 12 Sgk * Áp dụng hằng đẳng thức 4,5 - Bài tập 27 trang 12 Sgk * Tương tự bài 26 - Bài tập 28 trang 12 Sgk * Tương tự bài 26 Ký Duyệt Tổ duyệt Ban giám hiệu duyệt Ngày 04 tháng 09 năm 2010 Lê Đức Mậu Ngày . tháng . năm 2010
Tài liệu đính kèm: