I. Mục tiêu:
- H hiểu & nhận biết được dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất 1 ẩn, nắm được 2 quy tắc biến đổi bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
- H vận dụng được quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình để giải bất phươn gtrinhf & biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số
- H được rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài
- Giáo dục phương pháp học tập bộ môn cho H
II. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, BP1: Bài ?1(SGK – 15),
HS:
III. Phương pháp: Nêu & giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ÔĐTC: (1’)Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của H
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
?H1(TB): Bài 32 (SBT – 44)/a, b
+G (Cùng H cả lớp): Nhận xét, sửa chữa, chốt lại cách biểu diễn đúng. Cho điểm H1
3. Bài mới:
NS: 18 / 3 / 09 NG: 20 / 3 / 09 TUẦN 29 TIẾT 61 §4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - H hiểu & nhận biết được dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất 1 ẩn, nắm được 2 quy tắc biến đổi bất phương trình bậc nhất 1 ẩn - H vận dụng được quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình để giải bất phươn gtrinhf & biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số - H được rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài - Giáo dục phương pháp học tập bộ môn cho H II. Chuẩn bị: GV: Phấn màu, BP1: Bài ?1(SGK – 15), HS: III. Phương pháp: Nêu & giải quyết vấn đề IV. Tiến trình bài dạy: 1. ÔĐTC: (1’)Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của H 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) ?H1(TB): Bài 32 (SBT – 44)/a, b +G (Cùng H cả lớp): Nhận xét, sửa chữa, chốt lại cách biểu diễn đúng. Cho điểm H1 3. Bài mới: Hoạt động của G & H Ghi bảng Điều chỉnh ? H ? H + ? G + G ? H G + ? G G + G + G + H G ? G ? H G + ? H G ? ? G H G G G H G G + ? ? G G H G Hoạt động 1(7’) Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn Phương trình dạng ax + b = 0 với a, b là các số đã cho & a khác 0 được gọi là phương trình bậc nhất 1 ẩn Tương tự hãy thử định nghĩa bất phương trình bậc nhất 1 ẩn Bất phương trình dạng ax + b > 0 (< 0) trong đó a, b là các số đã cho, a khác 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn G yêu cầu H đọc định nghĩa bất phương trình bậc nhất 1 ẩn SGK – 43 để so sánh – 2 H đọc to định nghĩa Trong định nghĩa này ta phải chú ý điều gì Nhấn mạnh: ẩn x có bậc là bậc nhất& hệ số của ẩn (hệ số) phải khác 0 G yêu cầu H làm ?1 (SGK – 43) – H trả lời & giải thích Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại các kết quả đúng Hoạt động 2(28’) Để giải phương trình ta thực hiện 2 quy tắc biến đổi nào? Hãy nêu lại 2 quy tắc đó – G ghi góc bảng + Quy tắc chuyển vế: + Quy tắc nhân với 1 số: Để giải bất phương trình, tức là tìm ra tập nghiệm của bất phương trình ta cũng có 2 quy tắc: Quy tắc chuyển cế & quy tắc nhân với 1 số. Sau đây chúng ta sẽ xét từng quy tắc G yêu cầu H đọc SGK phần quy tắc chuyển vế đến hết quy tắc đóng khung – 2 H đọc to – H cả lớp theo dõi Nhận xét quy tắc này so với quy tắc chuyển vế trong biến đổi phương trình (giống nhau) Quy tắc chuyển vế trong biến đổi bất phương trình tương đương quy tắc chuyển vế trong biến đổi phương trình Áp dụng quy tắc chuyển vế giải phương trình sau H đứng tại chỗ trình bày – G ghi theo phát biểu của H CùngH cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại cách làm & kết quả đúng Yêu cầu H lên bảng giải VD2 & biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số - H cả lớp làm nháp Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại cách trình bày & kết quả đúng Tổ chức cho H làm bài ?2 2 H lên bảng trình bày – H cả lớp độc lập làm vở CùngH cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại cách trình bày & kết quả đúng Hãy phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự & phép nhân với 1 số của bất đẳng thức (H phát biểu 2 tính chất nhân với số dương & nhân với số âm) Giới thiệu: Từ tính chất liên hệ giữa thứ tự & phép nhân ta có quy tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình => sang /b Tương tự hãy rút ra quy tắc nhân với 1 số của bất phương trình Khi nhân 2 vế của bất phương trình với 1 số ta phải giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó là số dương & đổi chiều bất phương trình nếu số đó là số âm Bổ sung: 1 số khác 0 G yêu cầu H đọc quy tắc SGK – 44 – 2 H đọc to quy tắc Khi áp dụng quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình ta cần chú ý điều gì Nhân 2 vế của 1 bất phương trình với cùng 1 số âm ta phải đổi chiều bất phương trình đó Áp dụng làm VD3 Nhân 2 vế với số nào để hệ số của x ở vế trái = 1 (Nhân 2 vế với 2) Với VD 4 cần nhân 2 vế của bất phương trình với số nào để hệ số của x ở vế trái = 1 (Nhân 2 vế với – 4) Hãy lên bảng trình bày 2 H lên bảng trình bày – Hcả lớp độc lập làm vở Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung Chốt lại cách trình bày & kết quả đúng Hoàn toàn tương tự hãy lên bảng làm bài ?3 2 H lên bảng trình bày – H cả lớp làm nháp Cùng H cả lớp nhận xét, bổ sung. Chữa hoàn chỉnh bài ?3 Lưu ý: ta có thể thay việc nhân 2 vế của 1 bất phương trình với 1 phân số có tử = 1 bằng cách chia 2 vế của bất phương trình cho mẫu số Hướng dẫn H làm bài ?4 Tính tập nghiệm của các bất phương trình (2 H giải miệng) kết luận Nêu thêm cách giải khác: cộng (- 5) vào 2 vế của bất phương trình ta được x – 2 < 2 Áp dụng làm /b H(KH) lên bảng trình bày Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại cách trình bày & kết quả đúng 1. Định nghĩa: * Định nghĩa: SGK - 43 Bài ?1: a, c: là các bất phương trình bậc nhất 1 ẩn theo định nghĩa b. 0x + 5 > 0 không là phương trình bậc nhất 1 ẩn vì hệ số a = 0 d. x2 > 0 không là phương trình bậc nhất 1 ẩn vì biến x có bậc 2 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: a. Quy tắc chuyển vế: SGK - 44 VD1: Giải bất phương trình x – 5 < 18 ó x < 18 + 5 (chuyển vế - 5 & đổi dấu) ó x < 23 Vậy tập nghiệm bất phương trình là: {x / x < 23} VD2: Giải bất phương trình: 3x > 2x + 5 ó 3x – 2x > 5 (chuyển vế 2x & đổi dấu) ó x > 5 Vậy tập nghiệm bất phương trình là: {x / x > 5} Bài ?2: Giải bất phương trình a. x + 12 ? 21 ó x > 21 – 12 (chuyển vế 12 & đổi dấu) ó x > 9 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : {x / x > 9} b. – 2x > - 3x – 5 ó - 2x + 3x > - 5 (chuyển vế - 3x & đổi dấu) ó x > - 5 Vậy nghiệm của bất phương trình là: {x / x > - 5} b. Quy tắc nhân với 1 số: SGK – 44 VD3: Giải bất phương trình 0,5 x < 3 ó 0,5 x . 2 < 3 . 2 (nhân 2 vế với 2) ó x < 6 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x / x < 6} VD4: Giải bất phương trình – ¼ x < 3 ó - ¼ x . (- 4) > 3 . (- 4) (nhân 2 vế với –4) ó x > - 12 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x / x > - 12} Bài ?3: Giải bất phương trình a. 2x < 24 ó 2x . ½ < 24 . ½ (nhân 2 vế với ½ ) ó x < 12 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x / x < 12} b. – 3 x < 27 ó - 3x . (- 1/3) > 27 . (- 1/3) (nhân 2 vế với – 1/3) ó x > - 9 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x / x > - 9} Bài ?4: Giải thích sự tương đương a. x + 3 < 7 ó x – 2 < 2 + x + 3 < 7 ó x < 7 – 3 ó x < 4 Tập nghiệm là: {x / x < 4} + x – 2 < 2 ó x < 2 + 2 ó x < 4 Tập nghiệm là: {x / x < 4} Vậy 2 bất phương trình tương đương vì có cùng tập nghiệm b. 2x 6 C1: 2x - 2 . (- 3) ó - 3x > 6 C2: 2x - 4 . (- 3/2) ó - 3x > 6 4. Củng cố: (2’) ? Thế nào là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn ? Phát biểu 2 quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình 5. HDVN : (2’) - Về học bài nắm chắc định nghĩa, 2 quy tắc biến đổi bất phương trình tương đương - BTVN: 19 => 21 (SGK – 47); 40 => 42 (SBT – 45) - Tiết sau học tiếp cách giải bất phương trình 1 ẩn & cách giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b > 0 V. RKN & bổ sung GA: NS: 21 / 3 / 09 NG: 24 / 3 / 09 TUẦN 29 TIẾT 62 §4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - H được củng cố 2 quy tắc biến đổi bất phương trình - H biết giải & trinh fbayf lời giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn, cách biến đổi các bất phương trình về dạng bất phương trình bậc nhất 1 ẩn - H được rèn tính cẩn thận, khả năng phan tích, tổng hợp - Giáo dục phương pháp học tập bộ môn cho H II. Chuẩn bị: GV: thước thẳng, phấn màu, BP1: bài 26 (SGK – 47) HS: thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ III. Phương pháp: Nêu & giải quyết vấn đề IV. Tiến trình bài dạy: 1. ÔĐTC: (1’)Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của H 2. Kiểm tra bài cũ: (10’) ?H1(TB): Bài 19 (SGK – 47): c. – 3x > - 4x + 2 ó - 3x + 4x > 2 ó x > 2. Tập nghiệm: {x / x > 2} d. 8x + 2 < 7x – 1 ó 8x – 7x < - 1 – 2 ó x < - 3. Tập nghiệm: {x / x < - 3} Hỏi thêm: Định nghĩa bất phương trình 1 ẩn? cho ví dụ Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi phương trình ?H2(TB): Bài 20 (SGK – 47): c. – x > 4 ó (- x)(- 1) < 4 (- 1) ó x < - 4. Tập nghiệm: {x / x < - 4} d. 1,5x > - 9 ó 1,5x : 1,5 > 9 : 1,5 ó x > - 6. Tập nghiệm: {x / x > - 6} Hỏi thêm: Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình +G (Cùng H cả lớp): Nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại kết quả đúng. Cho điểm 2 H lên bảng 3. Bài mới: Hoạt động của G & H Ghi bảng Điều chỉnh + H G + H H H G G + G H G ? H G H G G H G Hoạt động 1(15’) Nêu VD 5 – Yêu cầu H lên bảng giải 1 H lên bảng trình bày – H cả lớp độc lập trình bày nháp Cùng H cả lớp nhận xét, bổ sung. Chữa hoàn chỉnh bài cho H Tổ chức cho H hoạt động nhóm làm bài ?5 trong 3’ Trao đổi nhóm, trình bày ra bảng nhóm Đại diện các nhóm treo bảng nhóm Đại diện các nhóm khác nhận xét, sửa chữa, bổ sung Chữa hoàn chỉnh 1 bài. Nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm Chú ý cho H về việc trình bày gọn bài giải bất phương trình, không ghi câu giải thích, trả lời đơn giản Quay lại bảng của nhóm vừa chữa xoá các câu giải thích & trả lời lại Yêu cầu H tự nghiên cứu VD6 ở SGK Xem SGK & tự trình bày lại vào vở Hoạt động 2(12’) Nếu ta chuyển tất cả các hạng tử ở vế trái sang vế phải rồi thu gọn ta sẽ được bất phương trình bậc nhất 1 ẩn – 2 x + 12 < 0 Nhưng với mục đích giải bất phương trình ta nên làm như thế nào Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế trái, các hạng tử còn lại sang vế phải Tự giải bất phương trình theo cách trên 1 H lên bảng trình bày – H cả lớp trao đổi nhóm nhỏ trình bày ra nháp Cùng H cả lớp nhận xét, bổ sung. Chữa hoàn chỉnh bài của H trên bảng Hoàn toàn tương tự hãy trình bày bài ?6 1 H lên bảng trình bày – h cả lớp độc lập trình bày vở Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại cách trình bày & kết quả đúng 3. Giải bất phương trình 1 ẩn: VD5: Giải bất phương trình 2x – 3 < 0 & biểu diễn tập nghiệm trên trục số ó 2x < 3 ó 2x : 2 < 3 : 2 ó x < 1,5 Tập nghiệm: {x / x < 1,5} Bài ?5: Giải bất phương trình – 4x – 8 < 0 ó - 4x < 8 (Chuyển – 8 sang vế phải & đổi dấu) ó - 4x : (- 4) > 8 : (- 4) (Chia 2 vế cho – 4 & đổi chiều bất phương trình) ó x > - 2 Tập nghiệm của bất phương trình: {x / x > - 2} Nghiệm của bất phương trình là x > - 2 VD6: SGK 4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0, ax + b 0, ax + b 0: VD7: Giải bất phương trình 3x + 5 < 5x – 7 ó 3x – 5x < - 7 – 5 ó - 2x < - 12 ó x > - 12 : (- 2) ó x > 6 nghiệm của bất phương trình là x > 6 Bài ?6: Giải bất phương trình – 0,2x – 0,2 > 0,4x - 2 ó - 0,2x – 0,4x > - 2 + 0,2 ó - 0,6x > - 1,8 ó x < - 1,8 : (- 0,6) ó x < 3 Nghiệm của bất phương trình là x < 3 4. Củng cố: (5’) + Treo BP2 - tổ chức cho H làm bài 26 (SGK – 47): H: Lần lượt trả lời miệng nêu các bất phương trình có tập nghiệm như trên Bài 26 (SGK – 47): {x / x 12} : 3 bất phương trình là: x – 12 0; 2x 24; x – 2 10 {x / x 8} : 3 bất phương trình là: x – 2 6; x 8; 2x 16 +G (Cùng H cả lớp): Nhận xét, sửa chữa, bổ sung thêm các bất phương trình 5. HDVN : (2’) - Về học bài, xem lại cách giải bất phương trình 1 ẩn, bất phương trình đưa được về dạng ax + b > 0 - BTVN: 22 => 25 (SGK – 47) - Tiết sau luyện tập & kiểm tra 15’ V. RKN & bổ sung GA:
Tài liệu đính kèm: