Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu:

- Nhận biết vế trái, vế phải & biết dùng dấu của bất đẳng thức

- Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng bất đẳng thức

- Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự & phép cộng (mứa độ đơn giản)

- Giáo dục phương pháp học tập bộ môn cho H

II. Chuẩn bị:

GV: Phấn màu, BP1: Bài ?1 (SGK ); BP2: bài tập củng cố/1; BP3: Hình vẽ SGK - 36

HS: Ôn tập về tính chất bất đẳng thức số

III. Phương pháp: Nêu & giải quyết vấn đề

IV. Tiến trình bài dạy:

1. ÔĐTC: (1’)Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của H

 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

 ? (Cả lớp): So sánh 2 số a, b R có thể xảy ra những trường hợp nào

+ (Ghi góc bảng): a = b (đẳng thức) ; a > b , a <>

? Nếu a > m & a = m ta có thể viết gọn như thế nào (a m)

? Tương tự với a < m="" &="" a="m" (a="">

+ (Đ V Đ): Ta đã biết giữa 2 số, hoặc 2 biểu thức nối với nhau bởi dấu bằng gọi là 1 đẳng thức. Vậy các trường hợp còn lại: >, <, ,="" được="" gọi="" là="" gì?="" bài="" học="" hôm="" nay="" sẽ="">

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 7 / 3 / 09
NG: 9 / 3 / 09
TUẦN 27
TIẾT 57
CHƯƠNG IV : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
- Chương IV gồm 9 tiết : 6 lí thuyết + 2 luyện tập+ 1 ôn tập
- Học xong chương này H cần đạt được các yêu cầu sau
+ Có 1 số hiểu biết về bất đẳng thức: Nhận biết vế trái, vế phải, dấu bất đẳng thức, tính chất bất đẳng thức với phép cộng & phép nhân
+ Biết chứng minh 1 bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị 2 vế hoặc vận dung đơn giản tính chất bất đẳng thức
+ Biết lập 1 bất phương trình 1 ẩn từ bài toán so sánh giá trị các biểu thức hoặc từ bài toán có lời văn dạng đơn giản
+ Biết kiểm tra 1 số có là nghiệm của 1 bất phương 1 ẩn hay không
+ Biết biểu diễn tập nghệm cảu bất phương trình dạng x a, x a, x a trên trục số
+ Giải được bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
+ Giải được 1 số bất phương trình 1 ẩn dạng khác nhờ vận dụngdơn giản 2 quy tắc biến đổi bất phương trình
+ Giải được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối = cx + d hoặc dạng = cx + d, trong đó a, b, c, d là số cụ thể
§1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
- H nhận biết vế trái, vế phải & biết dùng dấu của bất đẳng thức
- H biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng bất đẳng thức
- Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự & phép cộng (mứa độ đơn giản)
- Giáo dục phương pháp học tập bộ môn cho H
II. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, BP1: Bài ?1 (SGK ); BP2: bài tập củng cố/1; BP3: Hình vẽ SGK - 36
HS: Ôn tập về tính chất bất đẳng thức số
III. Phương pháp: Nêu & giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ÔĐTC: (1’)Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của H
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 ? H (Cả lớp): So sánh 2 số a, b R có thể xảy ra những trường hợp nào
+G (Ghi góc bảng): a = b (đẳng thức) ; a > b , a < b
? Nếu a > m & a = m ta có thể viết gọn như thế nào (a m)
? Tương tự với a < m & a = m (a m)
+G (Đ V Đ): Ta đã biết giữa 2 số, hoặc 2 biểu thức nối với nhau bởi dấu bằng gọi là 1 đẳng thức. Vậy các trường hợp còn lại: >, <, , được gọi là gì? Bài học hôm nay sẽ rõ
	3. Bài mới:
Hoạt động của G & H
Ghi bảng
Điều chỉnh
+
?
+
?
?
G
?
G
?
+
H
H
G
G
?
H
?
?
H
?
?
+
?
H
?
H
?
H
?
G
G
+
?
H
?
H
?
H
?
H
G
?
G
G
?
H
?
H
H
G
?
?
?
?
H
G
?
H
G
Hoạt động 1(5’)
Dùng kết quả KTBC
Hãy nhắc lại thứ tự trên tập hợp số
H đứng tại chỗ nêu – G ghi bảng theo phát biểu của H
Nếu a > b khi biểu diễn trên trục số thì vị trí của điểm a & điểm b như thế nào (Điểm b ở bên trái điểm a)
Tổng quát lên: a < b khi nào? ngược lại thì như thế nào
Lưu ý cho h mũi tên 2 chiều vào * thứ nhất
Nếu a > b & a = b ta viết như thế nào
=> G nêu cách đọc cho H
Tương tự a < b & a = b viết & đọc như thế nào
Treo BP1 tổ chức cho H làm bài ?1
2 H lên bảng điền & giải thích rõ vì sao điền được như vậy
Cả lớp nhận xét
Chốt lại kết quả đúng
Hoạt động 2 (7’)
Dùngphấn mầu đánh dấu vào các dấu >, <, , & giới thiệu: Đó là các bất đẳng thức
Em hiểu bất đẳng thức là gì
Là hệ thức có dạng a > b, a < b, a b, a b
Hãy lấy VD về bất đẳng thức
Trong đẳng thức a = b thì a, b được gọi như thế nào
a: vế trái của đẳng thức, b: vế phải của đẳng thức
Tương tự như vậy ta có khái niệm vế trái, vế phải của bất đẳng thức
Lấy VD về bất đẳng thức & xác định vế trái, vế phải của bất đẳng thức đó (2 – 3 H lấy VD)
Treo BP2: Bài tập củng cố: Điền dấu >, <, = vào chỗ 
a, - 4  2 (1) ; -4 = 3  2 + 3 (2)
b. 5  - 3 (3); 5 + 4  -3 + 4 (4)
Các hệ thức có được từ bài tập gọi là gì? Tại sao
Được gọi là bất đẳng thức vì chúng là các hệ thức liên hệ với nhau bởi dấu >, <
Xác định vế tái, vế phải cuả từng bất đẳng thức đó 
Đứng tại chõ nêu
So sánh 2 vế của bất đẳng thức (1) & (2) em thấy điều gì
2 vế của bất đẳng thức được cộng với cùng 1 số thì được bất đẳng thức (2)
So sánh dấu của 2 bất đẳng thức em thấy điều gì (Cùngdấu <)
Giới thiệu: 2 bất đẳng thúc cùng chiều
Giới thiệu: nội dung đó chính là mối liên hệ giữa thứ tự & phép công => xét phần 3
Hoạt động 3 (20’)
Yêu cầu H quan sát hình vẽ trên BP3 
Trên trục số thứ nhất cho ta biết điều gì? Vì sao
- 4 < 2 vì điểm – 4 nằm bên trái điểm 2 trên trục số
Mũi tên từ trục 1 (dòng 1) xuống trục 2 (dòng 2) biểu thị điều gì
Cộng 2 vế của bất đẳng thức với 3. – 4 + 3  2 + 3
Quan sát trục (2) cho ta biết gì về quan hệ của – 4 + 3 & 2+ 3? Giải thích vì sao
- 4 + 3 < 2 + 3 vì điểm – 1 ở bên trái điểm 5 trên trục số
Qua đó nếu cộng cùng 1 số vào 2 vế của 1 bất đẳng thức ta có điều gì 
Ta được 1 bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
Cùng làm bài ?2 để rút ra tính chất trên
Phát biểu & xác định dạng tổng quát của tính chất trên
Nêu rõ: Tính chất trên là tính chất liên hệ giữa thứ tự & phép cộng
Đ V Đ: Sử dụng tính chất trên như thế nào? Xét VD & bài ?3, /4
Xác định yêu cầu của VD
Chứng tỏ 2003 + (- 35) < 2004 + (- 35)
Cần làm gì để chứng tỏ điều bài yêu cầu
C1: Thực hiện phép tính
C2: Dùng tính chất giữa thứ tự & phép cộng
Lưu ý: không được thực hiện phép tính hãy chứng tỏ vấn đề trên
Nhận xét 2 vế của bất đẳng thức trên (đều được cộng với – 35)
Từ đó để chứng tỏ bất đẳng thức trên cần dựa vào thứ tự giữa các số nào (2003 & 2004)
Thứ tự giữa 2 số đó như thế nào? Từ đó dùng tính chất nào để có được điều phải chứng minh
Tương tự lên bảng giải bài ?3; ?4
2 H lên bảng giải – h cả lớp độc lập trình bày vở
Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại cách làm & kết quả đúng
Qua phần trên hãy nêu tác dụng của tính chất của bất đẳng thức
Giúp ta so sánh được các biểu thức số mà không cần thực hiện phép tính
=> Chú ý
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số:
* Với a, b R 
* a < b ó trên trục số: điểm a ở bên trái điểm b
* Nếu a > b & a = b thì viết a b
Đọc là: a lớn hơn hoặc bằng b
* Nếu a < b & a = b thì viết a b
Đọc là a nhỏ hơn hoặc bằng b
Bài ?1: BP1 điền dấu thích hợp vào 
a, 1,53 - 2, 41
c, 12 / -18 = -2 / 3; d, 3 / 5 < 13 / 20
2. Bất đẳng thức: 
Hệ thức có dạng: a > b, a < b, a b, a b
=> Được gọ i là các bất đẳng thức
a: vế trái bất đẳng thức
b: vế phải bất đăng thức
3. Liên hệ giữa thứ tự & phép cộng:
- 4 < 2
=> -4 + 3 < 2 + 3
a. Bài ?2: 
+ Cho bất đẳng thức– 4 < 2 cộng 2 vế với – 3 ta được bất đẳng thức –4 – 3 < 2 – 3
+ Dự đoán: - 4 + c < 2 + c
b. Tính chất: SGK – 36
Tổng quát: Với a, b R ta có:
* Nếu a < b thì a + c < b + c;
Nếu a b thì a + c b + c
* Nếu a > b thì a + c > b + c
Nếu a b thì a + c b + c
* VD: Chứng tỏ 2003 + (- 35) < 2004 + (- 35)
Giải
Ta có: 2003 < 2004
Cộng 2 vế bất đẳng thức trên với (- 35) thì 
2003 + (- 35) < 2004 + (- 35) (Tính chất liên hệ giữa thứ tự & phép cộng)
* Bài ?3:
Ta có: - 2004 > - 2005
=> - 2004 + (- 777) > - 2005 + (- 777)
* Bài ?4:
Ta có: < = 3
=> +2 < 3 + 2 Hay + 2 < 5
* Chú ý: Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bất đẳng thức 
 	4. Củng cố: (5’’)
? Qua bài học em cần nắm được vấn đề gì? Phát biểu nội dung
? Tổ chức cho H làm bài 1 (SGK – 37) - Đứng tại chỗ trả lời & giải thíc lí do
Bài 1 (SGK – 37): 
Sai
Đúng(VT = VP = -6)
Đúng
C1: Cộng 2 vế bất đẳng thức 4 < 15 với – 8
C2: VT = -4 ; VP = 7 => - 4 < 7
Đúng
+G (Hướng dẫn H làm bài 3 (SGK – 37):
? Để so sánh được a & b thì phải làm gì với vế trái, làm gì với vế phải (Làm mất – 5 ở vế trái & vế phải)
? Làm thế nào để thực hiện được? Dựa vào cơ sở nào (Cộng cả 2 vế với 5)
	5. HDVN : (2’)
- Về học bài thuộc, hiểu & vaanjdungj được các tính chất của bất đẳng thức & mối liên hệ giữa thứ tự & phép cộng
-BTVN: 2; 3/b; 4 (SGK – 37); 1 => 4 (SBT – 41)
- Hướng dẫn bài 3/b (SGK)
+ Làm tương tự như bài 3/a => làm mất 15 ở 2 vế bất đẳng thức bằng cách cộng 2 vế với số đối của 15
- Ôn quy tắc nhân số nguyên, nhân phân số
V. RKN & bổ sung GA:
NS: 8 / 3 / 09
NG: 10 / 3 / 09
TUẦN 27
TIẾT 58
 2 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ & PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
- H nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự & phép nhân (Với số dương & số âm) ở dạng bất đẳng thức
- H biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh bất đẳng thức (qua 1 số kĩ thuật suy luận)
- H biết cách phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự (đặc biệt ở tiết luyện tập)
- Giáo dục phương pháp học tập bộ môn cho h
II. Chuẩn bị:
GV: BP1: vẽ hình ảnh trục số SGK – 37; BP2: Tính chất (dạng điền khuyết); BP3: Vẽ hình ảnh trục số SGK – 38; BP4: Tổng quát (dạng điềm khuyết)
HS: Ôn quy tắc nhân số nguyên, nhân phân số, bảng nhóm, bút dạ
III. Phương pháp: Nêu & giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ÔĐTC: (1’)Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của H
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
?H1(TB): Chữa bài 2 (SGK)
Bài 2 (SGK – 37): Cho a < b, hãy so sánh a – 2 < b – 2
Từ a a + 9- 2) a – 2 < b – 2 (ĐPCM)
Hỏi thêm: Phát biểu nội dung tính chất liên hệ giữa thứ tự & phép cộng? (G ghi tổng quát ở góc bảng)
?H2(TB): Chữa bài 3 / b (SGK)
Bài 3 (SGK – 37)/b: So sánh a & b nếu 15 + a 15 + b
Từ 15 + a 15 + b => 15 + a + (- 15) 15 + b + (- 15) => a b
+G (CÙng H cả lớp): Nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại cách làm & kết quả đúng. Cho điểm 2 H lên bảng
	3. Bài mới:
Hoạt động của G & H
Ghi bảng
Điều chỉnh
+
?
H
?
?
?
?
H
G
H
G
?
H
?
H
G
?
+
?
?
H
?
?
H
?
G
G
+
?
H
?
H
?
H
?
H
G
+
H
H
G
?
+
G
+
H
G
?
H
?
?
G
+
G
Hoạt động 1(15’)
Treo BP1 – H quan sát hình ảnh trục số
Ở trục số thứ nhất (dòng 1) cho ta biết điều gì? Vì sao
- 2 < 3 vì điểm – 2 bên trái điểm 3 trên trục số
Mũi tên từ trục số thứ nhất xuống trục số thứ 2 (dòng 2) biểu thị điều gì (Phép nhân 2 vế của bất đẳng thức với số 2)
Căn cứ vào vị trí các điểm trên trục số thì em có kết luận gì về dấu đặt giữa –2 . 2 & 3 . 2 (- 2 . 2 < 3 . 2)
Số 2 được đem nhân vào 2 vế của bất đẳng thức là loại số nào (số +)
Em có nhận xét gì về kết quả khi ta nhân 2 vế của 1 bất đẳng thức với cùng 1 số dương
Được 1 bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
Tương tự làm bài ?1 - Tổ chức cho H hoạt động nhóm 
Trao đổi nhóm thống nhất cách làm & trình bày trên bảng nhóm
Cùng H nhóm khác nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại kết quả /a
Vì sao em lại dự đoán kết quả /b như vậy
Vì c > 0 nên – 2 . c 0 nên 3 . c > 0
Qua VD & kết quả ?1 Có kết luận gì khi ta nhận 2 vế của 1 bất đẳng thức với cùng 1 số dương
Ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
Nêu rõ: Đó chính là nội dung tính chất liên hệ giữa thứ tự & phép nhân số dương
Hãy phát biểu nội dung tính chất trên (2 H phát biểu + 1 H đọc SGK)
Treo BP2 - Tổ chức H xây dựng dạng tổng quát của tính chất bằng cách điền khuyết
Xác định yêu cầu cầu ?2 (Điền dấu >, < vào ô trống)
Không thực hiện phép tính, làm thế nào để điền được dấu thích hợp
Dựa vào tính chất liên hệ giữa thứ tự & phép nhân số dương
Muốn vậy: So sánh 2 vế em thấy điều gì (Đều được nhân với 3,5)
So sánh 2 vế của bất đẳng thức đó đưa về so sánh các số nào
- 15,2 & - 15,08
Kết luận gì về 2 số đó => kết luận gì về dấu cần điền
Tương tự lên bảng làm phần b & giải thích kết quả
Đ V Đ: Nếu nhân 2 vế của 1 bất đẳng thức với 1 số âm thì kết quả như thế nào => Sang phần 2
Hoạt động 2(15’)
Treo BP3 – H quan sát
Thấy gì ở trục số thứ nhất (dòng 1)? Tại sao
- 2 < 3 vì điểm – 2 ở bên trái điểm 3 trên trục số
Mũi tên từ trục số T1 xuống trục số T2 cho ta biết điều gì
Cả 2 vế của bất đẳng thức đều được nhân với (- 2)
Quan sát kết quả trên trục số T2 (dòng 2) thấy điều gì? Tại sao
- 2 . (- 2) > 3 . (- 2) vì điểm 4 nằm ở bên phải điểm – 6 trên trục số
Từ đó: Dự đoán gì về kết quả khi nhân 2 vế của 1 bất đẳng thức với cùng 1 số âm
Được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho
Điều dự đoán trên có đúng không => Làm ?3 để kiểm chứng 
Tổ chức cho H hoạt động nhóm giải bài ?3 & dự đoán kết quả
Trao đổi nhóm, thống nhất cách làm, ghi kết quả ra bảng nhóm 
Đại diện các nhóm khác nhận xét, sửa chữa, bổ sung
Chốt lại kết quả đúng
Phát biểu tổng quát kết quả ?3 thành tính chất (2 H phát biểu)
Treo BP4 – yêu cầu 1 H lên bảng điền khuyết
Cùng H cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng
Tổ chức H hoạt động nhóm nhỏ làm bài ?4 7 bài ?5
Đại diện 2 nhóm trình bày bài làm
Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại cách làm & kết quả đúng
Thực chất phép nhân 2 vế với (- ¼ ) chính là phép chia nào 
Chia cả 2 vế cho (- 4)
Vậy em có kết luận gì khi chia cả 2 vế của bất đẳng thức cho cùng 1 số khác 0 
Hoạt động 3(5’)
Cho a > b, b > c => kết luận gì về a & c (a > c)
Tính chất trên là tính chất bắc cầu của thứ tự. Quan hệ <, , cũng có tính chất bắc cầu
Tổ chức cho H làm VD – 2 H đọc VD
Hướng dẫn H làm VD qua sơ đồ phân tích đi lên
 a + 2 > b – 1
 a + 2 > b + 2 > b – 1
 a > b ; 2 > - 1
1. Liên hệ giữa thứ tự & phép nhân với số dương:
- 2 < 3
- 2 . 2 < 3 . 2
Bài ?1: 
a. Nhân cả 2 vế của bất đẳng thức –2 < 3 với 5091 ta được: - 2 . 5091 < 3 . 5091
b. Dự đoán kết quả: - 2 . c < 3 . c
* Tính chất: SGK - 38
*Tổng quát: Với a, b, c & c > 0 ta có
Nếu a < b thì a . c < b . c
 a > b thì a . c > b . c 
 a b thì a . c b . c
 a b thì a . c b . c
Bài ?2: Đặt dấu thích hợp (>, <) vào ô trống
a, (- 15,2) . 3,5 < (- 15, 08) . 3,5
b. 4,15 . 2,2 > (- 5,3) . 2,2
2. Liên hệ giữa thứ tự & phép nhân với số âm:
Bài ?3: Cho – 2 < 3
a. – 2 . (- 345) > 3 . (- 345)
b. Với c 3 . c
* Tính chất: SGK - 38
* Tổng quát: a, b R ; c < 0 :
Nếu a > b thì a . c < b . c
 a < b thì a . c < b . c
 a b thì a . c b . c
 a b thì a . c b . c
Bài ?4: Vì – 4 . a > - 4 . b 
=> (- ¼)(- 4) . a a < b
Bài ?5: 
+ Chia 2 vế của bất đẳng thức cho cùng 1 số dương => bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
+ Chia cả 2 vế của 1 bất đẳng thức cho cùng 1 số âm => bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự:
Tổng quát: a, b, c R 
Nếu a > b & b > c thì a > c 
 a < b & b < c thì a < c
 a b & b c thì a c
 a b & b c thì a c
* VD: Cho a > b. Chứng minh a + 2 > b - 1
Giải
Vì 2 > - 1 => b + 2 > b – 1 (1) (cộng 2 vế của bất đẳng thức với b)
Mà a > b => a + 2 > b + 2 (2) (cộng 2 vế của bất đẳng thức với 2)
Từ (1) & (2) => a + 2 > b – 1 (Đ P CM)
 	4. Củng cố: (2’)
? Phát biểu các tính chất liên hệ giữa thứ tự & phép nhân
	5. HDVN : (2’)
- Về học bài thuộc, hiểu & vận dụng được các mối liên hệ & tính chất của bất đẳng thức
- BTVN: 5 => 8 (SGK – 39, 40)
- Hướngdẫn bài 8 (SGK – 40)
+ Từ a 2a 2a + (- 3) 2a – 3 < 2b - 3
V. RKN & bổ sung GA:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tuan_27_nam_hoc_2009_2010.doc