Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 22 - Nguyễn Văn Mậu

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 22 - Nguyễn Văn Mậu

I/Mục tiêu :

ã HS nắm được các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu : Tìm điều kiện xác định của phương trình, quy đồng khử mẫu đưa phương trình về dạng đơn giản để giải, đối chiếu giá trị tìm được của ẩn với điều kiện xác định của phương trình.

ã Việc biến đổi từ một phương trình thành phương trình tương đương với nó thì điều kiện cần là không làm thay đổi điều kiện xác định của phương trình.

II/ Chuẩn bị:

ã HS xem lại các bước quy đồng mẫu thức các phân thức, các quy tắc biến đổi tương đương một phương trình.

 III/Tiến trình :

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra :

3.Nội dung

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 22 - Nguyễn Văn Mậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Ngày soạn :
Tiết 47
 Phương trình chứa ẩn ở mẫu
I/Mục tiêu : 
HS nắm được các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu : Tìm điều kiện xác định của phương trình, quy đồng khử mẫu đưa phương trình về dạng đơn giản để giải, đối chiếu giá trị tìm được của ẩn với điều kiện xác định của phương trình.
Việc biến đổi từ một phương trình thành phương trình tương đương với nó thì điều kiện cần là không làm thay đổi điều kiện xác định của phương trình.
II/ Chuẩn bị:
HS xem lại các bước quy đồng mẫu thức các phân thức, các quy tắc biến đổi tương đương một phương trình.
 III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra : 
3.Nội dung 
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
 G: Khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì phương trình nhận được có thể không tương đương với phương trình đã cho.Bởi vậy khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải đặc biệt chú ý đến một yếu tố đặc biệt quan trong đó là điều kiện xác định của phương trình.
2) Tìm điều kiện xác định của phương trình
G : Trong phương trình nêu ở trên không thể nhân giá trị x = 1 là nghiệm của phương trình vì x = 1 làm cho mẫu của biểu thức trong phương trình bằng 0.Vì vậy khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải tìm điều kiện xác định của phương trình.
?Theo em hiểu tìm điều kiên xác định của phương trình là gì ?
G: Tìm điều kiện xác định của phương trình là tìm tất cả các giái trị của ẩn làm cho các mẫu thức trong phương trình đều khác 0
G: Giải mẫu ví dụ 1a)
x –2 = 0 x = 2 nên ĐKXĐ của phương trình là x 2
hoặc x –2 0 x 2 ĐKXĐ là x 2
b) HS làm ý b)
?2Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình trong ?3
HS : Làm theo nhóm
G: Thu kết quả một vài nhóm nhận xét và sửa chữa sai sót. Gọi một HS lên bảng làm.
Ví dụ 2: Giải phương trình
G: Hướng dẫn HS làm từng bước
+Bước 1 : Tìm ĐKXĐ của phương trình
ĐKXĐ của phương trình là x 0 và x 2
+Bước 2 Quy đồng khử mẫu hai vế của phương trình:
	2(x+2)(x-2) =x(2x+3)
+Bước 3 : Giải phương trình
x =-8/3
+Bước 4 : x = -8/3 thoả mãn ĐKXĐ của phương trình . Vẫy S = {-8/3}
? Hãy nêu trình tự giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
HS:
G: Tóm tắt , cácbước giải lên bảng
G: Yêu cầu HS làm ít phút. Sau đó gọi một HS lên bảng làm
?3 HS lên bảng làm
4) Củng cố :
Nhắc lại các bước làm
Chú ý : Phương trình khi được khử mẫu có thử không tương đương với phương trình ban đầu nên không dùng dấu “ “ trong trường hợp này.
+ Làm bài tập27a) và c)
+ Làm bài tập 28a) và c)
28c) 
ĐKXĐ : x 0
 	x3 +x =x4 +1 
	x4 – x –(x3 -1) = 0
	x (x3 –1) – (x3 –1) = 0
(x3 –1)(x –1) = 0
(x –1)(x2 + x+1)(x –1) = 0
(x –1)(x2 +x+1) = 0
x =1 TMĐKXĐ .Vậy x =1 lànghiệm của phương trình
Cách 
ĐKXĐ của phương trình là x 0
Đặt 
Phương trình trở thành :
t = t2 – 2 t2 – t – 2 = 0
	t2 +t –2(t+1) = 0
	t(t+1) –2(t+1) = 0
(t+1)(t –2) = 0
t = -1 hoặc t = 2
+ Với t=-1 ta có : vô nghiệm
+ Với x = 2 ta có (x-1)2 =0
 x = 1 thoả mãn ĐKXĐ của phương trình.
 G: Khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì phương trình nhận được có thể không tương đương với phương trình đã cho.Bởi vậy khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải đặc biệt chú ý đến một yếu tố đặc biệt quan trong đó là điều kiện xác định của phương trình.
2) Tìm điều kiện xác định của phương trình
G : Trong phương trình nêu ở trên không thể nhân giá trị x = 1 là nghiệm của phương trình vì x = 1 làm cho mẫu của biểu thức trong phương trình bằng 0.Vì vậy khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải tìm điều kiện xác định của phương trình.
?Theo em hiểu tìm điều kiên xác định của phương trình là gì ?
G: Tìm điều kiện xác định của phương trình là tìm tất cả các giái trị của ẩn làm cho các mẫu thức trong phương trình đều khác 0
G: Giải mẫu ví dụ 1a)
x –2 = 0 x = 2 nên ĐKXĐ của phương trình là x 2
hoặc x –2 0 x 2 ĐKXĐ là x 2
b) HS làm ý b)
?2Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình trong ?3
HS : Làm theo nhóm
G: Thu kết quả một vài nhóm nhận xét và sửa chữa sai sót. Gọi một HS lên bảng làm.
Ví dụ 2: Giải phương trình
G: Hướng dẫn HS làm từng bước
+Bước 1 : Tìm ĐKXĐ của phương trình
ĐKXĐ của phương trình là x 0 và x 2
+Bước 2 Quy đồng khử mẫu hai vế của phương trình:
	2(x+2)(x-2) =x(2x+3)
+Bước 3 : Giải phương trình
x =-8/3
+Bước 4 : x = -8/3 thoả mãn ĐKXĐ của phương trình . Vẫy S = {-8/3}
? Hãy nêu trình tự giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
HS:
G: Tóm tắt , cácbước giải lên bảng
G: Yêu cầu HS làm ít phút. Sau đó gọi một HS lên bảng làm
?3 HS lên bảng làm
4) Củng cố :
Nhắc lại các bước làm
Chú ý : Phương trình khi được khử mẫu có thử không tương đương với phương trình ban đầu nên không dùng dấu “ “ trong trường hợp này.
+ Làm bài tập27a) và c)
+ Làm bài tập 28a) và c)
28c) 
ĐKXĐ : x 0
 	x3 +x =x4 +1 
	x4 – x –(x3 -1) = 0
	x (x3 –1) – (x3 –1) = 0
(x3 –1)(x –1) = 0
(x –1)(x2 + x+1)(x –1) = 0
(x –1)(x2 +x+1) = 0
x =1 TMĐKXĐ .Vậy x =1
5) Hướng dẫn về nhà 
Bài tập 27b) và d) 28b)d) , BT 29 – 33 SGK
IV/Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày....tháng......năm 200
 Giám hiệu
Tiết 48
Phương trình chứa ẩn ở mẫu
I/Mục tiêu : 
HS nắm được các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu : Tìm điều kiện xác định của phương trình, quy đồng khử mẫu đưa phương trình về dạng đơn giản để giải, đối chiếu giá trị tìm được của ẩn với điều kiện xác định của phương trình.
Việc biến đổi từ một phương trình thành phương trình tương đương với nó thì điều kiện cần là không làm thay đổi điều kiện xác định của phương trình.
II/ Chuẩn bị:
HS xem lại các bước quy đồng mẫu thức các phân thức, các quy tắc biến đổi tương đương một phương trình.
 III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra : 
3.Nội dung 
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
G : đặt vấn đề : Trong bài này chúng ta sẽ nghiên cứu các phương trình có biểu thức chứa ẩn ở mẫu.
G:Xét xem cách giải sau đúng hay sai tại sao?
	x –1 = 0 x = 1
HS: 
? Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của phương trình đã cho hay không ?Vì sao?
HS :G: Khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì phương trình nhận được có thể không tương đương với phương trình đã cho.Bỏi vậy khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải đặc biệt chú ý đến một yếu tố đặc biệt quan trong đó là điều kiện xác định của phương trình.
2) Tìm điều kiện xác định của phương trình
G : Trong phương trình nêu ở trên không thể nhân giá trị x = 1 là nghiệm của phương trình vì x = 1 làm cho mẫu của biểu thức trong phương trình bằng 0.Vì vậy khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải tìm điều kiện xác định của phương trình.
?Theo em hiểu tìm điều kiên xác định của phương trình là gì ?
G: Tìm điều kiện xác định của phương trình là tìm tất cả các giái trị của ẩn làm cho các mẫu thức trong phương trình đều khác 0
G: Giải mẫu ví dụ 1a)
x –2 = 0 x = 2 nên ĐKXĐ của phương trình là x 2
hoặc x –2 0 x 2 ĐKXĐ là x 2
b) HS làm ý b)
?2Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình trong ?3
HS : Làm theo nhóm
G: Thu kết quả một vài nhóm nhận xét và sửa chữa sai sót. Gọi một HS lên bảng làm.
4) Củng cố :
Tìm ĐKXĐ của phương trình sau :
HS : Làm theo nhóm 
Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày lời giải của nhóm mình
G : Nhận xét và sửa chữa
a) x + 1 0 ; x –1 0 x -1 và x 1
1)Ví dụ mở đầu
Giải phương trình
2) Tìm điều kiện xác định của phương trình
Ví dụ 1:
Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau :
a) 
a)x –2 = 0 x = 2 nên ĐKXĐ của phương trình là x 2
b) 
ĐKXĐ của phương trình là x 1 và x -2
5) Hướng dẫn về nhà 
Tìm ĐKXĐ của phương trình trong các bài tập 27, 28
IV)Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tuan_22_nguyen_van_mau.doc