I/Mục tiêu :
- HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
- HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
II/ Chuẩn bị
III/Tiến trình :
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra :
Nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng Làm tính bằng hai cách
H(.) 4(5 +6) = 4.11 = 44 ; 4(5 + 6) =4.5 + 4.6 =20 +24 = 44
3.Nội dung
Tuần 1 Ngày soạn : Tiết 1 Nhân đơn thức với đa thức I/Mục tiêu : HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức II/ Chuẩn bị III/Tiến trình : ổn định tổ chức Kiểm tra : Nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng Làm tính bằng hai cách H(...) 4(5 +6) = 4.11 = 44 ; 4(5 + 6) =4.5 + 4.6 =20 +24 = 44 3.Nội dung Phương pháp Nội dung G : ở lớp dưới các em đã được học phép nhân một số với một tổng , phép nhân một đơn thức với đa thức chẳng khác gì phép nhân một số với một tổng ?1 hãy viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý . ? hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết ?Hãy cộng các tích vừa tìm được. Các em có thể tham khảo thêm ví dụ trong SGK H(...) G : Cho HS kiểm tra kết quả lẫn nhau G : Vừa rồi ta đa thực hiện một phép nhân một đơn thức với một đa thức, vậy theo em muốn nhân một đon thức với một đa thức ta làm thế nào ? H(...) G : Khẳng định lời phát biểu là quy tắc trong SGK ?2(SGK) H(...) (3x3y – 1/2x2 + 1/5xy).6xy3 = 18x4y4 – 3x3y3 +6/5x2y4 G : Khi đã làm thành thạo có thể bỏ qua bước trung gian như các làm trong bài tập trên ?3 Một mảnh vườn hình chữ nhật có đáy lớn bằng (5x = 3) mét , đáy nhỏ bằng (3x + y) mét , chiều cao bằng 2y mét Hãy viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y Tính mảnh vườn nếu x = 3 mét và y = 2 mét H(...) làm dưới hình thức thảo luận nhóm G : Gợi ý khi biết đáy lớn đáy nhỏ và chiều cao của hình thang thì diện tích của nó được tính như thế nào Thu kết quả của các nhóm và nhậnxét Diện tích của thangđó là : S = 1/2[( 5x + 3y )+(3x + y)]2y = y(8x + 4y) = 8xy + 4y2 Thay số : x = 3 y = 2 ta có S = 8.3.2 + 4 .22 = 48 + 16 = 54 4)Củng cố luyên tập Kiến thức cần ghi nhớ ;quy tắc nhân đơn thức với đa thức ( cũng tương tự như phép nhân một số với một tổng ) A(B + C ) = A.B + A.C Bài tập Bài 1 Làm tính nhân x2 ( 5x3 – x – 1/2) (3x y – x2 + y)2/3x2y (4x3 - 5xy + 2x)(- 1/2xy) H(...) Đáp số : a)5x5 – x3 –1/2x2 b)2x3y2 – 2/3x4y +2/3x2y2 c) – 2x4y + 5/2x2y2 - x2y 1) Quy tắc 5x(3x2 – 4x + 1) = 5x.3x2 + 5x(-4x) + 5x .1 = 15x3 – 20x2 + 5x Ta nói 15x3 – 20x2 + 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức (3x2 – 4x + 1) A(B + C ) = A.B + A.C 2.Ví dụ áp dụng Làm tính nhân (- 2x3).(x2 + 5x – 1/2) Giải (SGK) (3x3y – 1/2x2 + 1/5xy).6xy3 = 18x4y4 – 3x3y3 +6/5x2y4 ?3 S = 1/2[( 5x + 3y )+(3x + y)]2y = y(8x + 4y) = 8xy + 4y2 Thay số : x = 3 y = 2 ta có S = 8.3.2 + 4 .22 = 48 + 16 = 54 Bài 1 Làm tính nhân x2 ( 5x3 – x – 1/2) (3x y – x2 + y)2/3x2y (4x3 - 5xy + 2x)(- 1/2xy) 5) Hướng dẫn về nhà Bài tập 2;3 ; 4; 5; 6 SGK IV/Rút kinh nghiệm .. Ngày soạn : Tiết 2 Nhân đa thức với đa thức I/Mục tiêu : -HS nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức HS biết tình bày phép nhân đa thức với đa thức theo các cách khác nhau II/ Chuẩn bị III/Tiến trình : ổn định tổ chức Kiểm tra : Thực hiện phép nhân x y2( 2x + 3y) ; 3xy ( x2 + 2 x y2) 3.Nội dung Phương pháp Nội dung Ví dụ nhân đa thức x – 2 với đa thức 6 x2 – 5x + 1 Gợi ý : Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x – 2 với đa thức 6 x2 – 5 x + 1 Hãy cộng các kết quả vừa tìm được với nhân ( Chú ý dấu của hạng tử) H(...) ( x- 2)( 6 x2 – 5x +1) = x. ( 6 x2 – 5x +1) - 2( 6 x2 – 5x +1) = 6 x3 – 5 x2 + x – 12 x2 + 10 x – 2 = 6 x3 – 17 x2 + 11x – 2 Ta nói 6 x3 – 17 x2 + 11x – 2 là tích của đa thức x – 2 và 6 x2 – 5x + 1 G : Vừa rồi ta đa thực hiện phép nhân một đat hức với một đa thức ,vậy để thực hiện một đat hức với một đa thức ta làm thế nào ? H(...) Phát biểu G : Khẳng định lời phát biểu đúng của HS là quy tắc trong SGK Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân từng hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau ? Nhân xét gì về tích của hai đa thức H(...) Nhận xét : Tích của hai đa thức là một đa thức ?1 Nhân đa thức 1/2xy – 1 với đa thức x3 – 2x – 6 H(...) G : Khi nhân các đa thức ở ví dụ trên, ta còn có thể trình bày như sau : 6 x2 – 5x + 1 x – 2 - 12 x2 +10x - 2 6 x3 – 5 x2 + x 6 x3 – 17 x2 + 11x - 2 G : ở cách này , trước hết ta phải sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến, sau đó trình bày như sau : đa thức này viết dưới đa thức kia Kết quả của phếp nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ 2 với đa thức thứ nhất được viết riêng từng dòng Các đơn thức đồng dạng được sắp xếp vào cùng một cột Cộng theo từng cột ?2Làm tính nhân : (x + 3)2(x2 + 3x – 5) ( xy – 1)( xy + 5) ?3 SGK Hình thức thảo luận theo nhóm 4) Củng cố luyện tập Nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức với đa thức Bài tập 7 H(...) làm ít phút sau đó một HS lên bảng trình bày a)(x2 – 2x +1)( x- 1)= x3 –2 x2 + x – x2 + 2x – 1= x3 – 3 x2 + 3x – 1 H(...) lên làm tính nhân theo cách thứ 2 Bài 9 Điền kết quả tính được vào bảng H(...) 1/Quy tắc Ví dụ nhân đa thức x – 2 với đa thức 6 x2 – 5x + 1 Giải : ( x- 2)( 6 x2 – 5x +1) = x. ( 6 x2 – 5x +1) - 2( 6 x2 – 5x +1) = 6 x3 – 5 x2 + x – 12 x2 + 10 x – 2 = 6 x3 – 17 x2 + 11x - 2 Quy tắc : Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân từng hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau Chú ý SGK 2/áp dụng Làm tính nhân : (x + 3)(x2 + 3x – 5) =x.( x2 + 3x – 5) + 3(x2 + 3x – 5) = x3 + 3 x2 – 5x + 3 x2 + 9x - 15 ( xy – 1)( xy + 5) = xy(xy + 5) – (xy + 5) = x2 y2 + 5xy – xy – 5 = x2 y2 + 4xy - 5 a)(x2 – 2x +1)( x- 1)= x3 –2 x2 + x – x2 + 2x – 1= x3 – 3 x2 + 3x – 1 5) Hướng dẫn về nhà Từ bài 10 đến bài 15 trang 8 và 9 SGK IV/Rút kinh nghiệm ..
Tài liệu đính kèm: