A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được hằng đẳng thức đáng nhớ tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương, tổng kết các hằng đẳng thức.
- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng vận dụng theo hai chiều các hằng đẳng thức. Có kỹ năng áp dụng các hằng đẳng thức trong các bài toán.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Phấn mầu, bảng phụ.
- HS: Bài tập về nhà, học thuộc các hdt đáng nhớ.
C. PH¬ƯƠNG PHÁP :
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp gợi mở, vấn đáp.
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
Ngày soạn: 04/09/2010 Ngày giảng:07/09/2010 Tiết 07 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp) A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu được hằng đẳng thức đáng nhớ tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương, tổng kết các hằng đẳng thức. - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng vận dụng theo hai chiều các hằng đẳng thức. Có kỹ năng áp dụng các hằng đẳng thức trong các bài toán. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học. B. CHUẨN BỊ: - GV: Phấn mầu, bảng phụ. - HS: Bài tập về nhà, học thuộc các hdt đáng nhớ. C. PHƯƠNG PHÁP : - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. - Phương pháp gợi mở, vấn đáp. D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án và biểu điểm. - Viết các hằng đẳng thức: 1) 2) - Bài 28 a (SGK tr 14) - Hằng đẳng thức: 1) 2đ 2) 2đ - Bài 28a: x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6. x3 + 12x2 + 48x + 64 = (x + 4)3 2đ = (6 + 4)3 2đ = 1000 2đ III. Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV: Yêu cầu HS làm Tính ? ? Nhận xét bài làm của bạn - GV: hãy rút ra kết quả của biểu thức sau: -GV:Giới thiệu: Gọi là bình phương thiếu của hiệu A-B - GV:Hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức tổng của lập phương. - Áp dụng: Tính: Gợi ý: x3 + 8 = x3 + 23 = GV: Gäi 2 HS lµm bµi trªn b¶ng ? NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n GV: NhËn xÐt chung bµi lµm cña häc sinh ®a ra ý kiÕn ®¸nh gi¸ vµ mét kÕt qu¶ chÝnh x¸c. - 1 HS trình bày miệng. 1 HS nhận xét bài làm của bạn HS rút ra kết quả: A3 + B3 = = (A+B)(A2-AB+B2) - HS: Phát biểu 1 HS làm câu a 1 HS làm câu b - Một học sinh nhận xét câu a bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) - Một học sinh nhận xét câu b bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) 6. Tổng hai lập phương: a3 + b3 = (a+b)(a2-ab+b2) Với A, B là các biểu thức: A3 + B3 = = (A+B)(A2-AB+B2) Gọi là bình phương thiếu của hiệu A-B Tổng lập phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với bình phương thiếu của một hiệu hai biểu thức. Áp dụng: - GV cho HS làm - GV: Từ kết quả của phép nhân tương tự ta có hằng đẳng thức: - GV: Phát biểu bằng lời hằng đẳng thức trên? - GV: Vận dụng hằng đẳng thức trên em làm các bài tập áp dụng a) Phát hiện dạng của thừa số rồi biến đổi. b) 8x3 – y3 = (2x)3 – y3 = c) Tìm đáp án đúng (Đề bài trên bảng phụ) HS làm - HS: nghe và ghi. tùy ý ta có: - HS: Phát biểu. 1 HS làm câu a 1 HS làm câu b c) Đáp án đúng là: HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn 7. Hiệu hai lập phương: a3 - b3 = (a-b)(a2+ab+b2) Với A; B là biểu thức tùy ý ta có: Gọi là bình phương thiếu của tổng A+B Hiệu lập phương của hai biểu thức bằng tích của hiệu hai biểu thức với bình phương thiếu của một tổng hai biểu thức. Áp dụng: a) Tính. b) Tính: c) Đáp án đúng là: IV. Củng cố: - Viết các hằng đẳng thức : Gọi HS lên bảng điền: Bài 30(SGK) a) rút gọn = x3 + 33 – 54 + x3 = -45. Bài 31(SGK) a) Chứng minh Gọi ý: hãy biến đổi vế phải về dạng vế trái. V. Hướng dẫn học ở nhà: 1) Học thuộc các hằng đẳng thức theo hai chiều thuận và nghịch. 2) Làm bài 30b, 31b, 32, 33a,b (SGK – Tr 16). E. RÚT KINH NGHIỆM: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: