I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố về giá trị tuyệt đối của một số, một biểu thức.
- Kĩ năng: Học sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và , biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng và
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trung thực.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng.
- Học sinh: Bảng nhóm, nháp,
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Tuần 33 Ngày soạn: 8.4.2010 Ngày giảng: . Tiết 65. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối I.mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố về giá trị tuyệt đối của một số, một biểu thức. - Kĩ năng: Học sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và , biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng và - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trung thực. II.phương tiện dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, nháp, iii. các phương pháp dạy học: - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. iv. tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của 1 số a? - HS: 3.Bài mới: Hoạt động 1. 1.Nhắc lại về giá trị tuyệt đối. - GV treo bảng phụ giới thiệu VD trong SGK. - Yêu cầu học sinh làm ra phiếu học tập GV thu bảng nhóm, treo lên bảng cho HS cùng nhậ xét, GV chốt bài. Ví dụ: A=+x-2 khi x3 Khi x3 x - 3 0 nên = x - 3 Vậy A = x - 3 + x - 2 = 2x - 5 b) B = 4x + 5 + khi x > 0 Khi x > 0 -2x < 0 nên = -( -2x) = 2x Vậy B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 ?1. a) Khi x 0 => -3x 0 => = -3x Vậy C = -3x + 7x - 4 = 4x - 4 b) Khi x x - 6 = 6 - x D = 5 - 4x + 6 - x = -5x + 11. Hoạt động 2. 2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. GV giới thiệu VD 2, VD 3 trong SGK. - Yêu cầu HS áp dụng làm ?2. - Hai học sinh lên bảng thực hiện? VD2: Giải phương trình: = x + 4 (1) Giải: Ta có: =3x khi 3x 0 hay x 0; = - 3x khi 3x < 0 hay x < 0 Vậy để giải phương trình (1), ta quy về giải hai phương trình sau: a) Phương trình 3x = x + 4 với điều kiện x0 Ta có: 3x = x + 4 3x - x = 4 2x = 4 x=2 (tm đk) => x = 2 là nghiệm của pt (1) b)Phương trình -3x = x+4 với điều kiện x < 0. Ta có: -3x = x+ 4 x = -1( tm đk) Vậy x = -1 là nghiệm của phương trình(1) Vậy tập nghiệm của pt (1) là S = VD3: Để gpt (2) ta quy về giải 2 pt a) Pt x - 3 = 9 - 2x với điều kiện x3 x - 3 = 9 - 2x 3x = 12 x = 4 (tm đk) => x = 4 là nghiệm của pt (2) b) Pt 3 - x = 9 - 2x với điều kiện x < 3 => x = 6 ( không tm đk) Vậy x = 6 không là nghiệm của pt (2) Tập nghiệm của pt (2) là S = . ?2. Giải các phương trình a) = 3x+1 (3) Để giải pt (3) ta quy về giải hai phương trình: + Pt x+5 = 3x+1 với đk x-5 x+5 = 3x+1 x=2 (tm đk) + Pt - x-5 = 3x+1 với đk x <-5 Ta có x = -1,5 ( không tm đk) Vậy tập nghiệm của pt (3) là S = b) = 2x+21 (4) Tương tự để giải phương trình (4), ta quy về giải hai phương trình: + PT - 5x = 2x + 21 với - 5x = 2x + 21 -5x-2x = 21 -7x = 21 x = -3 (tm đk) + 5x = 2x+21 với x > 0 5x = 2x+21 3x = 21 x=7 (tm đk) Vậy pt (4) có tập nghiệm S = . 4.Củng cố: - Yêu cầu HS làm BT 35a, b (SGK - 51). GV theo dõi, uốn nắn HS yếu kém. BT 35 (SGK - 51): a) A = 3x+2+5x = 8x+2 nếu x0 A = 3x+2-5x = 2-2x nếu x < 0 b) B = -6x+12 nếu x 0 B = 2x+12 nếu x > 0 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: 35 c, d,36,37 (SGK - 51). rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: