I/ MỤC TIÊU
HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng .Biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng = cx + d và dạng = cx + d
II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - Bảng phụ ghi bài tập.
HS: - Ôn tập định nghĩa giá trị tuyệt đối của số . Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 64 §5: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I/ MỤC TIÊU HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng .Biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng = cx + d và dạng = cx + d II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: - Bảng phụ ghi bài tập. HS: - Ôn tập định nghĩa giá trị tuyệt đối của số . Bảng phụ nhóm, bút dạ. III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: NHẮC LẠI VỀ GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI - GV yêu cầu: + Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a. + Tìm ; ; - GV hỏi thêm: Cho biểu thức .Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức khi : a) x 3; b)x<3 Ví dụ 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức. a) A = + x – 2 khi x 3 b) B = 4x + 5 + - GV yêu cầu HS làm ? 1 theo nhóm. - HS hoạt động khoảng 5 phút thì GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày bài giải. Hoạt động 2: GIẢI MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI. Ví dụ 2:Giải phương trình=x + 4 - GV: Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong phương trình ta cần xét hai trường hợp. +Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối > 0. + Biểu thức trong trị tuyệt đối < 0. Ví dụ 3: Giải phương trình - GV hỏi: Cần xét những trường hợp nào? - GV hướng dẫn HS xét lần lượt hai khoảng giá trị. - GV hỏi: x = 4 có được không? - GV hỏi: x = 6 có được không? - GV: Hãy kết luận về nghiệm của phương trình. - GV yêu cầu HS làm ? 2 Giải các phương trình. a) = 3x + 1 b) = 2x + 21 - GV kiểm tra bài làm của HS trên bảng. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. - Nửa lớp làm bài 36c tr.51 SGK. Giải phương trình: = 2x + 12 . 1.Nhắc lại về giá trị tuyệt đối + Giá trị tuyệt đối của một số a được định nghĩa: - Một HS lên bảng kiểm tra. - HS làm tiếp. a) Nếu x3x–30 =x–3 b) Nếu x <3x–3<0 =3 – x - HS làm ví dụ 1. Hai HS lên bảng làm. a) Khi x 3 x – 3 0 nên = x – 3 A = x b) Khi x>0- 2x < 0 nên = 2x B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 - HS hoạt động nhóm làm ? 1 a) Khi x 0 - 3x 0 nên = - 3x C = - 3x + 7x – 4 = 4x – 4 b) Khi x <6x– 6<0 nên = 6 – x D = 5 – 4x + 6 – x = 11 – 5x -Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải. Ví dụ 2: Giải phương trình = x + 4 a) Nếu 3x 0 x 0 thì = 3x. Ta có: 3x = x + 4 2x = 4 x = 2 b) Nếu 3x < 0 x < 0 thì = - 3x. Ta có: - 3x = x + 4 - 4x = 4x = -1 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = Ví dụ 3: Giải phương trình - HS: Cần xét hai trường hợp là x – 3 0 và x – 3 < 0 - HS trình bày miệng , GV ghi lại. Nếu x – 3 0 x 3 thì = x – 3 Ta có: x – 3 = 9 – 2x 3x = 12 x = 4 b) Nếu x – 3 < 0 x < 3 = 3 – x Ta có: 3 – x = 9 – 2x x = 6 (lo¹i) - HS: Tập nghiệm của pt là : S = - HS làm ? 2 vào vở. Hai HS lên bảng làm. a) = 3x + 1 +) Nếu x + 5 0 x thì = x + 5 Ta có pt: x + 5 = 3x + 1 x = 2 (tmđk) +) Nếu x + 5 < 0x <-5 thì =–x –5 Ta có pt: – x – 5 = 3x + 1 x = - 1,5 (không tmđk x < - 5) (loại). Vậy tập nghiệm của pt là: S = b) = 2x + 21 +) Nếu – 5x 0 thì = - 5x Ta có pt: - 5x = 2x + 21 x = - 3 (tmđk) +) Nếu – 5x 0 thì = 5x Ta có pt: 5x = 2x + 21 x = 7 (tmđk) Vậy tập nghiệm của pt là : S = . & Bài 36c tr.51 SGK. +) Nếu x 0 thì = 4x x = 6 +) Nếu 4x < 0 x = -2 (tmđk) Vậy tập nghiệm của pt là: S = & Bài 37a tr.51 SGK. +) Nếu x – 7 0 x =-10 (không tmđk) +) Nếu x –7< 0x = (tmđk) Vậy tập nghiệm của pt là: S = . IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :Bài tập về nhà: Bài 35, 36, 37 tr.51 SGK.Tiết sau ôn tập chương I.Làm các câu hỏi ôn tập chương. V-Rót kinh nghiÖm:
Tài liệu đính kèm: