Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Trần Đức Minh

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Trần Đức Minh

A. Mục tiêu:

Kiến thức Kỷ năng

Giúp học sinh:

Nắm được cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất Giúp học sinh có kỷ năng:

Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất

Thái độ

*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:

Phân tích, so sánh, tổng quát hoá

 *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:Tính linh hoạt; Tính độc lập; Tính chính xác

B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề

 C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:

Giáo viên Học sinh

Các ví dụ về dạng bài tập tìm chỗ sai trong lời giải tập trung vào các phép biến đổi tương tương Sgk, MTBT

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 271Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Trần Đức Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 10/4/05
Tiết
61
§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
	A. Mục tiêu:
Kiến thức
Kỷ năng
Giúp học sinh:
Nắm được cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất
Giúp học sinh có kỷ năng:
Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
Phân tích, so sánh, tổng quát hoá
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:Tính linh hoạt; Tính độc lập; Tính chính xác	
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
	C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên
Học sinh
Các ví dụ về dạng bài tập tìm chỗ sai trong lời giải tập trung vào các phép biến đổi tương tương
Sgk, MTBT
D. Tiến trình lên lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập
Đáp án
Bất phương trình 0.x + 6 > 0 có phải là bất phương trình bậc nhất không ?
Nêu hai quy tắc biến đổi tương đương ?
Không
Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số.
	III.Bài mới: (30')
Giáo viên
Học sinh
Cách giải bất phương trình bậc nhất như thế nào ?
Suy nghĩ
HĐ1: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn (15')
GV: Yêu cầu học sinh vận dụng hai quy tắc biến đổi tương đương giải bất phương trình 5x - 3 > 0; - x + 5 < 0 
HS: 5x - 3 > 0 Û 5x > 3 Û x > 
HS: -x + 5 5
GV: Yêu cầu học sinh chỉ rõ từng bước biến đổi HS: Thực hiện
GV: Tổng quát: Giải bất phương trình 
ax + b > 0 (a¹0) 
HS: a > 0: ax + b > 0Ûax > -bÛx > -b/a
HS: a 0Ûax > -b Ûx < -b/a
GV: Yêu cầu học sinh giải các bất phương trình: 2x + 11 > 0; -3y - 7 < 0
HS: Thực hiện 
3) Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
 ax + b > 0 (a¹0)
*a>0: ax + b > 0Ûax > -bÛx > -b/a
*a 0Ûax > -bÛx < -b/a
Ví dụ: Giải các bất phương trình
1) 5x - 3 > 0
2) - x + 5 < 0 
Giải:
1) 5x - 3 > 0 Û 5x > 3 Û x > 
2) -x + 5 5
HĐ2: Giải các bất phương trình đưa được về dạng ax + b < 0.... (15')
GV: Yêu cầu học sinh giải các bất phương trình 5x + 2 > 3x + 3; 
HS: Thực hiện
GV: Chú ý khi a = 0 nếu bất đẳng thức còn lại đúng thì ta nói bất phương trình vô định ngược lại ta nói bất phương trình vô nghiệm
4) Giải các bất phương trình đưa được về dạng ax + b > 0...
Ví dụ:
1) 5x + 2 > 3x + 3
2) 
	IV. Củng cố: (8')
	Giáo viên
Học sinh
Yêu cẩu học sinh thực hiện các bài tập 25
a)Ûx<-1
b)Ûx<-3
Suy ra x= -2 là nghiệm của BPT ở câu a và x=-2 không phải là nghiệm của BPT ở câu b
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(1')
	Về nhà thực hiện các bài tập: 22, 23, 26, 31 Sgk/47, 48 – Tiết sau luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_61_bat_phuong_trinh_bac_nhat_m.doc