Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 57 đến 66 - Lê Văn Tuấn

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 57 đến 66 - Lê Văn Tuấn

I. Mục tiêu bài học

- HS biết vận dụng các tính chất liên hệ giữa thứ tự và các phép toán để giải một số bài tập cụ thể

- Kĩ năng trình bày lời giải, kĩ năng suy luận.

- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong vận dụng, tính toán.

II. Phương tiện dạy học

- GV: Chuẩn bị các lời giải

- HS: Ôn tập và chuẩn bị bài tập.

III. Tiến trình

 

doc 19 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 282Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 57 đến 66 - Lê Văn Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thø 2 ngµy 9/3/2009 	
 Tiết 57 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG.
I. Mục tiêu bài học 
HS hiểu thế nào là một bất đẳng thức, phát hiện tính chất liện hệ giữa thứ tự của phép cộng.
Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép cộng để giải quyết các bài tập từ đơn giản đến phức tạp. 
Cẩn thận, chính xác, lôgíc trong lập luận, tính toán, so sánh.
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ ghi ?.1, ?.3, ?.4
HS: Giấy nháp, chuẩn bị trước bài học.
III. Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về thứ tự trên tập hợp số. 
Khi so sánh hai số thực a và b thường xảy ra các trường hợp nào?
GV cho HS trả lời tại chỗ ?.1 và điền trong bảng phụ.
GV hãy biểu diễn các số –2; 
-1,3; 0; ; 3 trên trục số và nêu nhận xét về vị trí?
Số a lớn hơn hoặc bằng số b ta ghi a ³ b , 
Số a nhỏ hơn 3 ghi như thế nào?
Số a lớn hơn 4 ghi như thế nào?
Số a nhỏ hơn hoặc bằng 5 ghi như thế nào?
Số a lớn hơn hoặc bằng 6 ghi như thế nào?
Mỗi biểu thức có dạng như vậy được gọi là một bất đẳng thức
Bao gồm vế trái và vế phải.
Hoạt động 2: Bất đẳng thức
- a gọi là vế trái hay phải? b gọi là vế nào?
Hoạt động 3: Liện hệ giữa thứ tự và phép cộng.
GV cho HS nghiên cứu hình vẽ minh hoạ rồi thực hiện ?.2
Vậy nếu có a ?
Tương tự với các bất đẳng thức còn lại?
Qua các tính chất trên nghĩa là khi ta cộng cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số thì được một bất đẳng thức mới như thế nào với bất đẳng thức ban đầu?
Cho 2 HS lên thực hiện ?.3, ?.4
Hoạt động 4: Củng cố
Cho 3 HS lên thực hiện bài 1, 2, 3 Sgk/37
Cho HS nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh bài giải.
1 HS trả lời tại chỗ
Khi so sánh hai số thực a và b chỉ có thể xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau:
a b; a = b
?.1 HS trả lời tại chỗ: >; >; =; <
HS thảo luận nhanh và lên điền vào trục số ở trên bảng.
a < 3; 
a > 4
a £ 5
a ³ 6
a gọi là vế trái, b gọi là vế phải.
HS đọc Sgk và thực hiện ?.2
HS phát biểu tại chỗ.
Cùng chiều với bất đẳng thức đa cho.
2 HS lên thực hiện, số còn lại nháp tại chỗ
HS nhận xét, bổ sung
3 HS lên thực hiện, số còn lại làm tại chỗ
HS nhận xét, bổ sung.
1. Nhắc lại về thứ tự tập hợp số
Khi so sánh hai số thự a và b xảy ra một trong ba trường hợp sau:
a = b hoặc a b
VD: Biểu diễn các số –2; -1,3; 0; ; 3 trên trục số
 -2 -1,3 0 3 
HX: Điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn
Kí hiệu: 
 * a ³ b đọc là a lớn hơn hoặc bằng b
 * a £ b đọc là a nhỏ hơn hoặc bằng b
2. Bất đẳng thức
Ta gọi hệ thức dạng a b; a ³ b ;a £ b ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải.
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. 
?.2 
a. -4 -4 +(-3) < -2 +(-3) 
b. –4+c < -2 +c
Tính chất:
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu a £ b thì a + c £ b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c
Nều a ³ b thì a +c ³ a + c 
Ngiã là: 
?.3
Vì –2004 > -2005
=> -2004+(-777)>-2005+(-777)
?.4 
Vì +2 < 3+2
=> + 2 < 5
4. Bài tập
Bài 1 Sgk/37
a. S; b. Đ; c. Đ; d. Đ
Bài 2 Sgk/37
Vì a a +1 < b +1
Vì a a-2 < b-2
Bài 3 Sgk/37
Vì a-5 ³ b –5 => a ³ b
Vì 15+a £ 15+b => a£ b 
Hoạt động 5: Dặn dò
Về xem lại kiến thức đã học, chuẩn bị trước bài 2 tiết sau học
BTVN: 6,7,8,9 Sbt/ 42
 Thø 2 ngµy 16/3/2009
	Tiết 58	 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
I. mơc tiªu bµi häc
Phát hiện và biết cách sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân để giải một số bài tập đơn giản
Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự, kĩ năng vận dụng, so sánh, biến đổi và tính toán.
Cẩn thận, chính xác
II. ph­¬ng tiƯn d¹y häc 
GV: ?.1, ?.2, ?.3 
HS: Ôn tập và chuản bị trước bài học, giấy nháp.
III. TiÕn tr×nh 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
GV treo bảng phụ ?.1 cho HS thảo luận nhóm
Nhận xét, bổ sung
Vậy qua bài tập này ta có thể có kết luận gì giữa thứ tự và phép nhân với số dương?
TQ dưới dạng công thức?
GV cho 2 VD ?.2 cho HS so sánh và trả lời vì sao?
Vậy thì khi nhân cả hai vế với cùng một số âm thì sao?
Hoạt động 2: Liện hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
GV treo bảng phụ minh hoạ kết quả khi nhân hai vế của –2 < 3 với –2 và giảng giải cho HS
Qua minh hoạ này các em hãy thảo luận và tìm ra kết luận qua ?.3 
Hai bất đẳng thức –2 5 gọi là hai bất đẳng thức ngược chiều
Phát biểu thành lời?
Vậy nếu có –4a > -4b ta có kết luận gì về hai số a và b?
Vậy khi ta chia cả hai vế của một bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì sao?
T/h chia cho cùng một số dương? Chia cho cùng một số âm?
Nếu m > n thì 5m ? 5n; -5m?-5n
Hoạt động 3: Tính chất bắc cầu
Nếu có -2 < 3 ; 3 < 7,2 thì ta có kết luận nào?
Tính chất này gọi là tính chất bắc cầu bời ta đã dựa vào một số trung gian là 3 để so sánh –2 và 7,2 
=> T/c TQ ?
Hoạt động 4: Củng cố
Bài 6 
a < b vậy a + a ? b + a
a + a = ? => kết luận?
Để so sánh –a với –b ta làm như thế nào?
HS thảo luận nhóm và trình bày bài làm. Nhận xét, bổ sung.
Ta có: -2 < 3 ; 
-2.5091=10182; 3.5091=15273
=> -2 . 5091 < 3 . 5091
Dự đoán: -2 . c 0)
Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương thì ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
HS trả lời tại chỗ
HS trả lời và giải thích tại chỗ 
HS quan sát
HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả, nhận xét và đi đên kết luận.
Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm thì ta được một bất đẳng thức ngược chiều với bất đã cho
Vì –4 -4b => a > b
Nếu a 0 thì a:c < b:c
Nếu a b  
Nếu m>n thì 5m>5n; -5m < -5n
-2 < 7,2
HS nêu tại chỗ
a + a < b + a
a + a = 2a 
HS suy nghĩ tìm lời giải và lên trình bày
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
Tính chất: Với a,b,c và c > 0 thì
Nếu a > b thì a.c > b.c
Nếu a b thì a.c b.c
Nếu a < b thì a.c < b.c
Nếu a b thì a.c b.c
?.2
a. (-15,2) . 3,5 < (15,08) . 3,5
Vì –15,2 < -15,08
b. 4,15 . 2,2 > -5,3 . 2,2
Vì 4,15 > -5,3
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
Tính chất: Với a,b,c và c < 0 thì
Nếu a > b thì a.c < b.c
Nếu a b thì a.c b.c
Nếu a b.c
Nếu a b thì a.c b.c
VD: Từ 3 < 4,5 
=> 3 .(-2) > 4,5 .(-2)
3. Tính chất bắc cầu 
Nếu a > b và b > c thì a > c
(tương tự với các bất đẳng thức <, , )
VD: cho a > b chứng minh rằng a + 3 > b – 2 
Thật vậy từ a > b ta cộng 3 vào hai vế được: a+3 > b+3 (1)
Mà b+3 > b – 2 (2)
Từ (1) và (2) theo tính chất bắc cầu => a + 3 > b – 2
4. Bài tập
Bài 6 Sgk/39
a. Vì a < b nhân cả hai vế của a < b với 2
=> 2 a < 2b
b. Vì a < b cộng hai vế cùa a < b với a
=> a + a < b + a
mà a + a = 2a
=> 2a < a + b
c. Nhân cả hai vế của a < b với –1 ta được: 
Hoạt động 5: Dặn dò
Về xem kĩ lại lý thuyết về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân
BTVN: 5, 7, 8, 9 Sgk/40 tiết sau luyện tập. 
 Thø 2 ngµy 23/3/2009
Tiết 59	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học
HS biết vận dụng các tính chất liên hệ giữa thứ tự và các phép toán để giải một số bài tập cụ thể 
Kĩ năng trình bày lời giải, kĩ năng suy luận.
Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong vận dụng, tính toán.
II. Phương tiện dạy học 
GV: Chuẩn bị các lời giải
HS: Ôn tập và chuẩn bị bài tập.
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KTBC
Nêu tính chất về mối liên hệ giữa thứ tự và phép nhân?
GV cho 2 HS lên trính bày 
HS1 với c > 0
HS2 với c < 0
Hoạt động 2: Luyện tập
GV cho HS suy nghĩ bài và tìm câu trả lời.
Bài 2 GV cho 2 HS lên thực hiện, số còn lại nháp tại chỗ 
GV hướng dẫn
A/ -2 .3 =? Ntn –4,5
B/ nhân thêm 10 vào hai vế của (-2).3 < -4,5
Bài 11
Trước tiên ta nhân hay cộng?
Cho 2 HS lên thự hiện
Cho HS nhận xét, bổ sung, GV hoàn chỉnh
GV hướng dẫn HS tính theo cách trực tiếp và yêu cầu về thực hiện
Cách 2: Ta nhân hay cộng trước?
Yêu câu so sánh a, b vậy 
Ta làm như thế nào để mất 5 ở hai vế?
Tương tự câu b làm như thế nào?
Cho 2 HS thực hiện câu a và b
Trước tiên ta cộng hay nhân?
Cho 1 HS lên thực hiện.
Từ a < b ta cộng hay nhân trước để đi đến kết luận?
Cho HS lên thự hiện.
GV hướng dẫn HS sử dụng tính chất bắc cầu để so sánh.
Muốn chứng minh được 
3-5m>1-5n trước tiên ta sử dụng tính chất cộng hay nhân?
Áp dụng tính chất bắc cầu để so sánh.
( GV hướng dẫn HS thực hiện)
2 HS lên bảng trình bày 
Với a,b,c và c > 0 thì
Nếu a > b thì a.c > b.c
Nếu a b thì a.c b.c
Nếu a < b thì a.c < b.c
Nếu a b thì a.c b.c
Với a,b,c và c < 0 thì
Nếu a > b thì a.c < b.c
Nếu a b thì a.c b.c
Nếu a b.c
Nếu a b thì a.c b.c
HS suy nghĩ và trả lời tại chỗ
2 HS thực hiện sau khi GV đã hướng dẫn 
= -6 < -4,5 
Nhân trước cộng sau.
2 HS lên thực hiện, số còn lại làm tại chỗ
Nhận xét, bổ sung.
Nhân trước, cộng sau
HS lên thực hiện, số còn lại tự làm trong nháp
Cộng hai vế với –5 hay trừ hai vế đi 5
Nhân hai vế với –1/3 hay chia hai vế cho 3
HS thực hiện, nhận xét.
Cộng với 6 sau đó chia cho 5
1 HS lên thực hiện, nhận xét, bổ sung.
Nhân với 2, sau đó cộng với 1
HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV
Nhân với –5 BĐT đổi dấu
HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV.
Bài 9 Sgk/40
Câu a, d sai
Câu b, c đúng
Bài 10 Sgk/40
a. Ta có (-2).3 = -6 < -4,5
=> (-2).3 < -4,5
b. (-2).3.10 0
=> (-2).30 < 45
Từ (-2).3 < -4,5 
=> (-2).3 +4,5 < 4,5 + 4,5 
=> (-2).3 +4,5 < 0
Bài 11 Sgk/40
a. Từ a < b (nhân hai vế với 3)
=> 3a < 3b (cộng hai vế với 1)
=> 3a + 1 < 3b + 1 (đp ...  tiền là bao nhiêu? Do đó ta có bất phương trình nào?
GV cho HS thảo luận nhóm và trình bày trong bảng nhóm.
GV nhận xét một số bài làm, hoàn chỉnh và có thể cho điểm một vài nhóm làm tốt.
Bài 31 
Câu a: trước tiên ta làm như thế nào để làm mất mẫu của vế trái? Và được BPT nào? 
GV cho 1 HS lên thực hiện, số còn lại làm tại chỗ trong nháp, nhận xét.
Ở câu này ta thấy hai vế đều xấut hiện có mẫu. Vậy theo các em ta sẽ nhân hai vế của bất phương trình này với bao nhiêu để khi rút gọn sẽ không còn mẫu?
Làm thế nào để tìm ra số cần nhân vào hai vế?
GV cho HS lên thực hiện, số còn lại làm tại chỗ trong nháp, so sánh kết quả, nhận xét bài làm.
HS phát biểu
Nhận xét
HS đọc đề
Ta phải lần lượt thay x = 2 và
 x = -3 vào bất phương trình đã cho và tìm xem kết quả có >0?
Không 
Tìm một giá trị của x không thảo mãn
{x / x # 0}
x2 0
a/ 2x – 5 0
b/ -3x -7x + 5
2 HS lên thự hiện, số còn lại làm tại chỗ.
HS nhận xét, bổ sung.
HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài toán.
Gọi x là  với x là số nguyên dương.
15 – x
5000.x
(15 – x).2000
70000
HS thảo luận nhóm và trình bày trong bảng nhóm.
HS nhận xét bài làm
Nhân hai vế với 3 
15 – 6x > 15
1 HS giải số còn lại nháp tại chỗ, so sánh cách làm, kết quả
nhận xét, bổ sung.
Nhân với 15
Tìm BC của các mẫu
1 HS lên thực, số còn lại nháp tại chỗ.
Nhận xét, bổ sung. 
Bài 28 Sgk/48
a/ 
* Với x = 2 ta được: 22 = 4 > 0
Là một khẳng định đúng.
* Với x = -3 ta được (-3)2=9>0 là một khẳng định đúng.
b/ Không vì khi x = 0 ta được 02 > 0 là một khẳng định sai.
Bài 29 Sgk/48
a/ Ta có:
 2x – 5 0
ĩ 2x 0 + 5
ĩ 2x 5
ĩ 2x :2 5:2
ĩ x 5/2
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x 5/2
b/ -3x -7x + 5
ĩ -3x + 7x 5
ĩ 4x 5
ĩ 4x :4 5 : 4
ĩ x 5/4
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x 5/4
Bài 30 Sgk/48
Gọi x (xZ+ )là số tờ giấy bạc loại 5000 đồng
Số tờ giấy bạc loại 2000 đồng là: 15 – x (tờ)
Theo bài ra ta có bất phương trình: 
5000.x+(15-x).200070000
Giải bất phương trình ta được 
x 
Do xZ+ nên x=1; 2;  hoặc 13
Vậy số tờ giấy bạc loại 5000đ là: 1; 2; 3;  hoặc 13 tờ 
Bài 31 Sgk/48
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là: x < 0
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là: x < -1
Hoạt động 3: Dặn dò
Qua bài học hôm nay các em về tìm thêm một số bài tập tương tự trong Sbt để làm, coi lại hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
Xem kĩ lại các bài tập đã làm, chuẩn bị trước bài 5 tiết sau học:
 Thø 4 ngµy 8/4/2009
 Tiết 64 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI 
I. Mục tiêu bài học 
HS nắm kĩ định nghĩa giá trị tuyệt đối, từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt đối của một biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Biết giải bất phương trình bậc nhất một ẩn với điều kiện xác định của bài toán.
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải, tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện dạy học 
GV: Một số lời giải, bảng phụ ghi bài thảo luận nhóm
HS: Chuẩn bị tốt phần bài học và hướng dẫn về nhà, bảng nhóm
III. Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KTBC, tìm kiến thức mới.
Hãy nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối dưới dạng kí hiệu?
Áp dụng: Tìm | 5|; | -3|; | ½ | 
Từ bài tập trên các em hãy mở dấu giá trị tuyệt đối của các biểu thức sau:
 | x–1 |; | -3x |; | x+2 |; | 1–x |
GV cho HS thảo luận nhóm
GV chú ý những sai lầm của HS nếu có.
GV cùng HS làm VD1
GV cho HS thảo luận ?.1 và trình bày bài làm. 
| a| = a nếu a 0
| a | = -a nếu a < 0
| 5| = ; | ½| = ½ ; | -3|=3
HS thảo luận nhóm và trình bày trong bảng phụ 
|x –1| = x – 1 nếu x – 10
Hay |x – 1| = x –1 nếu x 1
|x – 1| = -(x – 1) nếu x – 1 < 0
Hay |x – 1| = 1 – x nếu x < 1
HS thảo luận nhóm ?.1 và trình bày.
Soạn: 03/5/05
Dạy : 04/5/05	Tiết 66 	ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu bài học 
Củng cố lý thuyết thông qua hệ thống bài tập từ đơn giản đến hơi khó 
Kĩ năng vận dụng lý thuyết vào bài tập. Kĩ năng biến đổi, tính toán linh hoạt.
Cẩn thận, chính xác trong tính toán và áp dụng.
II. Phương tiện dạy học 
GV: Một số lời giải.
HS: Ôn tập lý thuyết, chuẩn bị bài tập.
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KTBC
Nêu 7 hằng đẳng thức đáng nhớ?
Hoạt động 2: Ôn tập.
Bài 1 GV cho 4 HS lên thực hiện: a nhóm và áp dụng hđt, b thêm 1 trừ 1 xuất hiện hđt nhóm và xuất hiện hđt, c hđt và áp dụng hđt, d đặt nhân tử chung và áp dụng hiệu hai lập phương.
Bài 2 GV cho 1 HS lên thực hiện phép chia
Thương luôn luôn dương nghĩa là biểu thức nào luôn > 0?
Hãy phân tích thành nhân tử bằng cách tách hạng tử xem kết quả như thế nào?
(x+1)2 ? 0 => Kết luận?
Nếu gọi 2n –1 và 2m – 1 là hai số lẻ ta có biểu thức nào?
Triển khai rút gọn và đặt nânh tử chung?
Ta thấy n và n-1 là hai số như thế nào? => tích của chúng như thế nào với 2?=> $n(n-1) ? 8
Tương tự với 4m(m-1)?
Vậy kết luận như thế nào?
Vì với x là số nguyên nên để M là một số nguyên thì biểu thức đã cho phải nhận giá trị nào?
GV hướng dẫn HS cách làm:
Hãy thực hiện phép chia?
Phần 5x+4 là số nguyên chưa?
Vậy phần còn lại phải là số gì?
Nghĩa là 2x –3 là gì của 7?
Vậy hãy tìm xem x là những giá trị nào thì 2x – 3 là ước của 7?
Hãy quay đồng?
Khử mẫu?
Rút gọn?
Vậy x =?
Kết luận nghiệm?
(A+ B)2 = A2 + 2AB +B2
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2
A2 – B2 =(A - B)(A + B)
(A+B)3 =A3+3A2B+3AB2+B3
(A-B)3 =A3-3A2B+3AB2-B3
A3+B3=(A+B)( A2 -AB +B2)
A3-B3=(A-B)( A2 +AB +B2)
4 HS lên thực hiện, số còn lại làm tại chỗ
nhận xét, bổ sung nếu có.
1 HS lên thực hiện phép chia
x2–2x + 3 > 0
HS phân tích tại chỗp và đọc kết quả.
(x+1)2 > = 0
=> (x+1)2 +2 > 0
(2n – 1)2 – (2m –1)2
= 4n2 - 4n +1 – (4m2 –4m + 1)
= 4n2 – 4n – 4m2 + 4m 
= 4n(n – 1) – 4m(m – 1)
Hai số liên tiếp, tích chia hết cho 2 nên 4n(n-1)8 
4m(m-1)8
4n(n – 1) – 4m(m – 1)8
Hay:(2n – 1)2 – (2m –1)28
Nhận giá trị nguyên.
Số nguyên
Là ước của 7
1, 2, -2, 5
84x+63-90x+30=175x+140+315
- 362 = 181x
x = -2 
tập nghiệm S={-2}
Bài 1 Sgk/130
a. a2-b2 –4a+4 = (a2 – 4a+4) – b2
= (a–2)2–b2= (a–2– b)(a –2+b)
b. x2 +2x – 3 = x2+2x+1 – 3 – 1 
= (x2+2x+1) – 22 = (x+1)2 - 22
= (x+1 – 2)(x+1 + 2)=(x-1)(x+3)
c.4x2y2–(x2+y2)2=(2xy)2–(x2+y2)2
= (2xy + x2+y2)(2xy – x2 – y2)
= - (x + y)2(x-y)2
d. 2a3 – 54b3 = 2(a3 – 27b3)
= 2(a – 3b)(a2 + 27ab – 9b2)
Bài 2 Sgk/130
 2x4–4x3+5x2+2x–3 2x2 – 1
 2x4 –x2 x2–2x + 3 
 - 4x3 + 6x2+2x–3 
 - 2x3 +2x
 6x2 + 0–3 
 6x2 - 3
 0
Vậy:
(2x4–4x3+5x2+2x–3):(2x2–1)
= x2–2x + 3 
b. Ta có: 
x2+2x+3 = x2 +2x + 1 + 2
= (x+1)2 + 2 > 0 
Vì (x+1)20 
Vậy thương của phép chia trên luôn luôn dương.
Bài 3 Sgk/130
Gọi 2n – 1 và 2m –1 là hai số lẻ bất kì (n, mN*)
Ta có: (2n – 1)2 – (2m –1)2
= 4n2 - 4n +1 – (4m2 –4m + 1)
= 4n2 – 4n – 4m2 + 4m 
= 4n(n – 1) – 4m(m – 1)
Vì n và n –1 ; m và m m –1 là các cặp số nguyên liên tiếp 
Nên n(n –1)2 ; m(m –1)2
=> 4n(n-1)8 ; 4m(m-1)8
Vậy 4n(n – 1) – 4m(m – 1)8
Hay:(2n – 1)2 – (2m –1)28
Bài 6 Sgk/131
Ta có:
 (x Z)
Để M nhận giá trị là một số nguyên thì phải là một số nguyên. Nghĩa là 2x –3 phải là ước của 7
ĩ 2x – 3 = 1 và 2x – 3 =7
ĩ x = 1, 2, -2, 5
Vậy với x{-2, 1, 2, 5}
Bài 7 Sgk/131 Giải các PT sau:
ĩ84x+63-90x+30=175x+140+315
ĩ-6x + 93 = 175x + 455
ĩ93 -455 = 175x + 6 x
ĩ - 362 = 181x
ĩ x = - 2 
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S = {-2}
Hoạt động 3: Dặn dò
Về ôn lại lý thuyết, các dạng bài tập đã làm, xem lại cách quy đồng phân thức, giá trị tuyệt đối, các dạng toán giải, bất phương trính tiết sau ôn tập.
BTVN: 7bc, 8, 9, 12, 14, 15
Soạn: 26/4/05
Dạy : 27/4/05	 Tiết 66	KIỂM TRA 45’
I. Mục tiêu bài học 
Kiểm tra hệ thống kiến thức chương IV của toàn bộ HS thông qua các dạng bài tập cơ bản.
Kĩ năng vận dụng, tính toán biến đổi các kiến thức trong giải bài tập.
Cẩn thận, chính xác, linh hoạt, trung thực, tự giác, tích cực trong kiểm tra.
II. Phương tiện dạy học 
GV: Đề kiểm tra.
HS: Ôn tập kiến thức, giấy nháp, máy tính.
III. Tiến trình 
Hoạt động 1: Kiểm tra.
 I. Trắc nghiệm (4đ)
Câu 1: Kết quả nào dưới đây là đúng.
	a. (-3) + 5 3	b. 12 2.(6)	c. (-3)+5 < 5+(-4)	d. 5+(-9) < 9+(-5)
Câu 2: Giá trị x > 2 là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?
	a. 3x +3 > 9	b. –5x > 4x+1	c. x – 2x 5 – x 
Câu 3: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
	a. 0.x+3 > -2	b. 	c. 	d. 
Câu 4: Khi x < 0 kết quả rút gọn của biểu thức | -4x | - 3x + 13 là:
	a. –7x + 13 	b. x + 13	c. – x + 13 	d. 7x + 13
Câu 5: Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
	a. Số a là số âm nếu 4a 5a
	c. Số a là số dương nếu 4a < 3a	d. Số a là số âm nếu 4a < 3a
Câu 6: Phép biến đổi nào dưới đây là đúng?
	a. –3x+4 > 0ĩ x > -4	b. –3x + 4 > 0 ĩ x < 1
	c. –3x + 4 > 0 ĩ x 0 ĩ x < 
Câu 7: Hãy nối mỗi ý ở bên trái với ý ở bên phải để có một kết luận đúng.
a. Khi chuyển vế một hạng tử của bất 1. ta phải giữ nguyên chiều của bất 
 phương trình từ vế này sang vế kia phương trình.
b. Khi nhân hai vế của bất phương 2. ta phải đổi dấu hạng tử đó. 
 trình với cùng một số dương 
c. Khi nhân hai vế của bất phương 3. ta phải giữ nguyên dấu của hạng tử đó.
 trình với cùng một số âm
 4. ta phải đổi chiều bất phương trình.
Nối 
a với 
b với 
c với  
II. Tự luận (6đ)
Câu 1: (3đ) Giải và biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình sau:
	a. 3x + 1 3
Câu 2: (2đ) Tìm x để giá trị của biểu thức 5x – 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức –3(x +1)
Câu 3: (1đ) Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức: | 1 – 3x | - x – 2 khi x >
Hoạt động: Dặn dò
Vể xem kĩ lại lý thuyết của toàn bộ chương trình và ôn kĩ lý thuyết và các dạng bài tập theo đề cương ôn tập tiết sau ôn tập cuối năm. BTVN: bài 1 đến bài 7 Sgk/130, 131.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_57_den_66_le_van_tuan.doc