Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 56: Kiểm tra chương III - Năm học 2010-2011

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 56: Kiểm tra chương III - Năm học 2010-2011

1. Mục tiêu:

- Kiểm tra sự hiểu biết , tiếp thu các phương pháp giải các dạng phương trình

- Kiểm tra các kỹ năng làm tính, giải bài toán bằng cách lập phương trình, các dạng toán

- Cho HS tính cần cù chịu khó, sáng tạo, có tư duy lô gíc, yêu bộ môn.

2. Đề bài:

Ma trận đề:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 56: Kiểm tra chương III - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/03/2011
Ngày kiểm tra 8a: /03/2011
8b: /03/2011
Tiết 56: Kiểm tra chương III
1. Mục tiêu: 
- Kiểm tra sự hiểu biết , tiếp thu các phương pháp giải các dạng phương trình 
- Kiểm tra các kỹ năng làm tính, giải bài toán bằng cách lập phương trình, các dạng toán
- Cho HS tính cần cù chịu khó, sáng tạo, có tư duy lô gíc, yêu bộ môn.
2. Đề bài:
Ma trận đề:
Mục tiêu
 Các cấp độ tư duy
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Khái niệm về pt, pt tương đương.
1
 1,5
1
 1,5
Phương trình bậc nhất 1 ẩn.
1
 1,5
1
 4
2
 5,5
Giải bài toán bằng cách lập pt.
1
 3
1
 3
 Tổng
1
 1,5
1
 1,5
2
 7
4
 10
* Đề 1:
 Câu 1 ( 2 điểm ) : Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? cho 2 VD ?
 Câu 2 ( 3 điểm ) :
 Giải các phương trình sau :
a) (x - 2) (3 - 4x) + (x2 - 4x + 4) = 0
b)
 Câu 3 ( 3 điểm ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình :
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30 km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB .
 Câu 4 ( 1,5 điểm )
Không cần giải phương trình hãy chứng minh phương trình sau vô nghiệm 
* Đề 2: 
 Câu 1: (1,5 điểm) Thế nào là hai phương trình tương đương? Lấy 2 VD ?
 Câu 2 ( 4 điểm ) :
 Giải các phương trình sau :
a. 
b. 
 Câu 3 ( Giống đề 1) 
 Câu 4 ( Giống đề 1) 
3. Đáp án - Biểu điểm: 
 * Đề 1:
Câu 1: (1,5đ’)
* Phương trình dạng ax + b = 0 , với a và b là hai số đã cho và a ạ 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. 1đ’
* VD: 3x – 6 = 0 , -2,4 x + 21 = 0 0,5đ’
Câu 2: (4đ’) 
Giải
a) (x - 2) (3 - 4x) + (x2 - 4x + 4) = 0
Û (x - 2) (3 - 4x) + (x - 2 )2 = 0 0,25 đ
Û ( x - 2 )( 3 - 4x + x - 2 ) = 0 0,25 đ
Û ( x - 2 )( 1 - 3x ) = 0 
Û x - 2 = 0 hoặc 1 - 3x = 0 0,25 đ
(1) x - 2 = 0 Û x = 2 0,5 đ
(2) 1 - 3x = 0 Û 3x = 1 Û x = 0,5 đ
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 0,25 đ
b) 
ĐKXĐ : x ạ -1 ; x ạ 2 0,25 đ
 0,5 đ
 2(x - 2 ) - ( x + 1 ) = 3x - 11 0,25 đ
Û 2x - 4 - x - 1 = 3x - 11 
Û 2x - x - 3x = -11 + 1 + 4 0,5 đ
Û - 2x = - 6 
Û x = 3 ( Thoả mãn ĐKXĐ ) 0,25 đ
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = { 3 } 0,25 đ
Câu 3 : (3đ’)
Giải
Đổi : 20 phút = h
Gọi độ dài quãng đường AB dài là x ( Km ); ĐK : x > 0 , x ẻ R 0,5 đ
Thì thời gian lúc đi là : ( h ) ; Thời gian lúc về là : ( h ) 1đ 
Nhưng thời gian về ít hơn thời gian đi là h
Nên theo đầu bài ta có phương trình : 
 - = 0,5 đ
Û 6x - 5x = 5 Û x = 50 ( Thoả mãn ĐK của ẩn ) 0,5 đ 
Vậy quãng đường AB dài 50 km 0,5 đ
Câu 4: (1,5đ’)
Giải
Biến đổi vế trái : 
 0,25đ
Do đó Û 0,5đ
Với x = 3 thì phương trình đã cho vô nghĩa 0,25đ
Với x ạ 3 thì vế trái nhỏ hơn vế phải 3 đơn vị 0,25đ
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm . 0,25đ
* Đề 2:
Câu 1: (1đ’)
- Hai pt tương đương là hai pt có cùng một tập nghiệm. 1đ’
- VD: x + 1 = 0 x = -1 ; 3x – 6 = 0 x = 2 0,5đ’
Câu 2: (4đ’)
 a) 1đ’
 2x + 1 = 0 hoặc 6 – 2x = 0 0,25đ’
 hoặc x = 3 0,5đ’
 0,25đ’ 
b) ĐKXĐ: x = 0; 0,5đ’
 0,5đ’ 
 0,25đ’
 0,5đ’ 
 0,25đ’
Câu 3, 4: (Đề 1)
4. Đánh gía ,nhận xét bài kiểm tra: 
Ưu điểm
Nhược điểm
===============================================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_56_kiem_tra_chuong_iii_nam_hoc.doc