1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, chú ý đi sâu ở bước lập phương trình
- Chọn ẩn số, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lượng, lập phương trình
b. Kỹ năng: Vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất: toán chuyển động, toán năng suất, toán quan hệ số.
c. Thái độ: Yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị của Gv và Hs:
a. Gv: Bảng phụ
b. Hs: Bảng phụ nhóm + đọc trước bài mới
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (Viết 15’)
Ngày soạn: 20/02/2011 Ngày giảng 8a: /02/2011 8b: /02/2011 TIẾT51- §7: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, chú ý đi sâu ở bước lập phương trình - Chọn ẩn số, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lượng, lập phương trình b. Kỹ năng: Vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất: toán chuyển động, toán năng suất, toán quan hệ số. c. Thái độ: Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của Gv và Hs: a. Gv: Bảng phụ b. Hs: Bảng phụ nhóm + đọc trước bài mới 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (Viết 15’) Câu hỏi Đáp án Biểu điểm Câu 1: Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ? Câu 2: Làm bài tập 34(SGK–25) Câu 1:(3đ’) Nêu các bước giải: SGK - 25) Câu 2: (7đ’) Gọi tử số là a, ta có mẫu số là a +3 Nếu tăng 2 cả tử và mẫu thì Theo đầu bài ta có phương trình: Trả lời: Tử là 1; Mẫu số là: 1 + 3 = 4 Vậy phân số ban đầu là (Nêu được mỗi bước được 1 đ’) 1đ’ 2đ’ 2đ’ 1đ’ 1đ’ TG 20’ 5’ 3’ 2’ * Đặt vấn đề: Tiết học hôm nay ta sẽ chú ý ở bước lập phương trình b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Trong bài toán chuyển động có những đại lượng nào ? ? Nêu công thức biểu thị mqh trên ? ? Trong bài toán này có những đối tượng nào tham gia chuyển động, cùng chiều hay ngược chiều ? ? Chọn ẩn số ? đơn vị của ẩn ? ? Thời gian của ôtô ? ? Tính quãng đường của mỗi xe ? ? Lập phương trình ? ? Giải phương trình ? ? Trả lời ? - Cho Hs hoạt động nhóm ? Qua ?4 ta được PT:. Hãy giải phương trình đó ? ? Tính thời gian xe đi ? ? So sánh hai cách chọn ẩn, em thấy nào dễ hơn, gọn hơn ? - Cho Hs tự nghiên cơứu phần 2 1. Ví dụ: TL: Có 3 đại lượng: v; t; S S = v.t; ; TL: Có ôtô và xe máy cùng tham gia. Chuyển động ngược chiều nhau Giải: Gọi thời gian xe máy đi đến lúc hai xe gặp nhau là x (h) Vậy thời gian của ôtô là: ĐK: - Quãng đường xe máy là: 35.x km - Quãng đường ôtô là: 45. km Ta có PT: 35.x + 45. =90 (TMĐK) Trả lời: Thời gian hai xe gặp nhau là: phút ?4 Hs hoạt động nhóm v(km/h) S(km) t(h) Xe máy 35 s Ôtô 45 90-s ?5 TL: Cách giải ở ?4 và ?5 phức tạp hơn, dài hơn 2. Bài đọc thêm: - Hs tự đọc SGK – 28, 29 Chú ý: (SGK – 30) Hs tự nghiên cứu c. Củng cố, luyện tập: ? Trong các bước giải bước nào quan trọng nhất ? d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - Xem lại các bài toán giải rồi, và đọc kĩ bài đọc thêm - Làm bài tập 38; 39 ; 40 ; 42; 43; 44 (SGK) HD bài 38: Gọi tần số của điểm 5 là x (0 < x < 5) - Tiết sau luyện tập
Tài liệu đính kèm: