1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Củng cố khái niệm hai phương trình tương đương, ĐKXĐ của phương trình, nghiệm của phương trình
b. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này
c. Thái độ: Nghiêm túc học tập.
2. Chuẩn bị của Gv và Hs:
a. Gv: Bảng phụ
b. Hs: Ôn tập ĐKXĐ, quy tắc biến đổi
3. Tiến trình bài dạy:
Ngày soạn: 15/02/2011 Ngày giảng 8a: /02/2011 8b: /02/2011 TiÕt 49: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Củng cố khái niệm hai phương trình tương đương, ĐKXĐ của phương trình, nghiệm của phương trình b. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này c. Thái độ: Nghiêm túc học tập. 2. Chuẩn bị của Gv và Hs: a. Gv: Bảng phụ b. Hs: Ôn tập ĐKXĐ, quy tắc biến đổi 3. Tiến trình bài dạy: TG 10’ 1’ 5’ 23’ 5’ 1’ a. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi ? Khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu so với giải phương trình không chứa ẩn ở mẫu, ta cần biết thêm bước nào ? tại sao ? ?Chữa bài tập 30b (SGK – 23) Đáp án Hs1: Ta cần thêm hai bước: + Tìm ĐKXĐ của phương trình và đối chiếu giá trị được của x với ĐKXĐ dể nhận nghiệm. Vì khi khử mẫu chứa ẩn của phương trìnhcó thể được phương trình mới không tương đương với phương trình đã cho Hs2: ĐKXĐ: * Đặt vấn đề: Hôm nay cô trò chúng ta tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? - Cho hai Hs lên bảng trình bày lời giải ? Giải các phương trình ? - Hs dưới lớp làm vào vở bài tập - Cho Hs hoạt động nhóm trong 7 phút - Kiểm tra các nhóm làm bài - Đại diện các nhóm trình bày lời giải I. Lý thuyết: Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: Bước 1: Tìm điều kiện xác định của PT Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu Bước 3: Giải phương trình vừa nhận đc Bước 4: (Kết luận). Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là nghiệm của phương trình đã cho II. Bài tập: Bài 31 (SGK) Hs1: ĐKXĐ: (loại) hoặc (TMĐK) Hs2: ĐKXĐ: (loại) Vậy phương trình vô nghiệm Bài 37 (SBT – 9) a. Đúng, vì: ĐKXĐ: với mọi x b. Đúng, vì: ĐKXĐ: với mọi x hoặc c. Củng cố, luyện tập: ? Nêu các bước giải phương trình bậc nhất một ẩn ? d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa - Bài tập về nhà số 32 (SGK); 38 đến 40 (SBT) - Đọc trước bài mới: “Giải bài toán bằng cách lập phương trình”
Tài liệu đính kèm: