1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Học sinh đ¬ược tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải ph¬ương trình chứa ẩn ở mẫu, rèn luyện tính cẩn thận khi biến đổi, biết cách thử lại nghiệm khi cần.
b. Kĩ năng:
- Nâng cao đ¬ược các kỹ năng: Tìm điều kiện để giá trị của phân thức đ-ược xác định, biến đổi ph¬ương trình, các cách giải phư¬ơng trình dạng đã học.
c. Thái độ:
- Giáo dục Hs lòng yêu thích bộ mộn.
- Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.
b. Chuản bị của học sinh:
Học bài cũ, đọc trước bài mới.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (7')
* Câu hỏi:
2 HS lên bảng giải hai phương trình sau:
a) ; b)
* Đáp án:
HS1: a) ( ĐKXĐ: x 2 )
Ngày soạn: 5/2/2011 Ngày giảng: 7/2/2011: lớp 8B,8A. TIẾT 49: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Học sinh được tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, rèn luyện tính cẩn thận khi biến đổi, biết cách thử lại nghiệm khi cần. b. Kĩ năng: - Nâng cao được các kỹ năng: Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình dạng đã học. c. Thái độ: - Giáo dục Hs lòng yêu thích bộ mộn. - Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học. b. Chuản bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (7') * Câu hỏi: 2 HS lên bảng giải hai phương trình sau: a) ; b) * Đáp án: HS1: a) ( ĐKXĐ: x ¹ 2 ) ó => 1 + 3( x - 2 ) = 3 - x Û 1 - 3x + 6 = 3 - x Û 3x + x = 3 + 6 - 1 Û 4x = 8 Û x = 2 ( Loại vì không thoả mãn ĐKXĐ ) Vậy phương trình đã cho vô nghiệm hay S = Æ HS2: b) (ĐKXĐ: x ¹ -7; x ¹ ) => (3x – 2)(2x – 3) = (x + 7)(6x + 1) ó 6x2 – 9x – 4x + 6 = 6x2 + x + 42x + 7 ó 6x2 – 13x - 6x2 – 43x = 7 - 6 ó - 56x = 1 ó x = (Thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S = {} * Đặt vấn đề: (1') Để rèn kĩ năng gpt có chứa ẩn ở mẫu, thầy trò chúng ta cùng nhau đi nghiên cứu bài ngày hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: luyện tập (7') GV: Cho HS làm bài tập 30b,c(sgk -23) HS: 2 em lên bảng - dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn. GV: nhận xét bài làm của HS, khẳng định lời giải đúng và nhắc nhở HS tránh mắc phải những sai lầm khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Hoạt động 2 (13') GV: Y/c HS tiếp tục giải bài tập 31. ? : Tìm ĐKXĐ của phương trình ở câu a? HS: Vì x3 – 1 = (x – 1)(x2 + x + 1) Do đó ĐKXĐ : x3 – 1 ? 0 hay x ? 1 ? : Em có nhận xét gì về các mẫu thức trong phương trình ở câu b? HS: Đều có dạng tích. ? : Hãy tìm ĐKXĐ của phương trình? HS: 2 HS lên bảng giải 3 câu a, b và d. GV: Kiểm tra HS làm bài tập HS: Nhận xét bài làm của các bạn. GV: lưu ý HS cách tìm ĐKXĐ trong mỗi trường hợp. ? : Làm BT trắc nghiệm sau: (bảng phụ) Các khẳng định sau đúng hay sai? a) ĐKXĐ của phương trình sau là x ¹ - 1 b) Phương trình có nghiệm là x = - 1 c) Phương trình có tập nghiệm là: S = {0; 3} HS: sai. Vì x2+1> 0x do dó ĐKXĐ của phương trình là với mọi x. Sai. Vì ĐKXĐ của Ph.tr là x¹-1 Do đó x = - 1 không thể là nghiệm. Sai. Vì ĐKXĐ của phương trình là x ¹0 nên không thể có x = 0 là nghiệm. Hoạt động 3(10') ? : Nêu hướng giải bài 32? HS: Biến đổi phương trình về dạng phương trình tích. GV: Y/c HS hoạt động nhóm làm BT 32. Lưu ý vì đều là các phương trình chứa ẩn ở mẫu nên vẫn phải thực hiện bước 1(tìm ĐKXĐ) và bước 4(đối chiếu giá trị tìm được với ĐKXĐ để kết luận) HS: Nhóm 1 + 4 làm câu a Nhóm 2 + 3 làm câu b. Sau đó mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày bài làm của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét chéo, bổ sung (nếu cần). 1. Bài số 30 ( sgk - 23 ): Giải: b) (ĐKXĐ : x ¹ - 3) ó => 14x( x + 3 ) - 14x2 = 28x + 2( x + 3 ) Û 14x2 + 42x - 14x2 = 28x + 2x + 6 Û 42x - 28x - 2x = 6 Û 12x = 6 Û x = ( Thoả mãn ĐKXĐ ) Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S = {}â c) (ĐKXĐ : x ¹ ± 1) ó => (x + 1)2 - (x - 1)2 = 4 Û x2 + 2x + 1 - x2 + 2x – 1 = 4 Û 4x = 4 Û x = 1 ( Loại vì không thoả mãn ĐKXĐ ) Vậy phương trình (3 ) vô nghiệm hay S = Æ 2. Bài số 31 ( sgk - 23 ) Giải: a) (ĐKXĐ: x ? 1) ó x – 1 = 0 hoặc – 4x – 1 = 0 ó x = 1 hoặc - 4x = 1 ó x = 1 hoặc x = x = 1 (không thỏa mãn ĐKXĐ) x = (thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của pt đã cho là: S = {} b) (ĐKXĐ : x ¹ 1; x ¹ 2 và x ¹ 3) ó => 3(x - 3) + 2(x - 2) = x - 1 ó 3(x - 3) + 2(x - 2) = x - 1 Û 3x - 9 + 2x - 4 - x + 1 = 0 Û 4x = 12 Û x = 3 (Loại vì không thoả mãn ĐKXĐ ) Vậy phương trình đã cho vô nghiệm hay S = Æ d) ( ĐKXĐ : x ¹ ± 3 và x ¹ -3,5) ó => 13(x + 3) + (x - 3)(x + 3) = 6(2x + 7) ó 13(x + 3) + (x - 3)(x + 3) = 6(2x + 7) Û 13x + 39 + x2 - 9 = 12x + 42 Û 13x + 39 + x2 - 9 - 12x - 42 = 0 Û x2 + x - 12 = 0 Û (x - 3)(x + 4) = 0 Û x - 3 = 0 hoặc x + 4 = 0 Û x = 3 hoặc x = - 4 x = 3 (Không thỏa mãn ĐKXĐ) x = - 4 (Thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S = {- 4}â 3. Bài số 32 (sgk - 23 ) Giải: a) + 2 = ( +2 )( x2 +1 ) (ĐKXĐ : x ¹ 0) Û ( + 2) - ( +2)(x2 +1) = 0 Û ( + 2) (1 - x2 - 1) = 0 Û ( + 2 ) (- x2 ) = 0 Û + 2 = 0 hoặc - x2 = 0 Û = - 2 hoặc x = 0 Û x = - hoặc x = 0 + x = -( Thoả mãn ĐKXĐ ) + x = 0 (Loại vì không thoả mãn ĐKXĐ ) Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho: S = c. Củng cố, luyện tập: (6') G: y/c hs làm BT 32 b. b) ( x + 1 + )2 = ( x - 1 - )2 (ĐKXĐ : x ¹ 0) ó (x + 1 + )2 - (x - 1 - )2 = 0 Û (x +1 + - x +1 + )(x +1 + + x - 1 - ) = 0 Û 2x ( 2 + ) = 0 Û 2x = 0 hoặc 2 + = 0 Û x = 0 hoặc 1 + = 0 Û x = 0 hoặc = - 1 Û x = 0 hoặc x = - 1 + x = 0 (Loại vì không thoả mãn ĐKXĐ) x = - 1 (Thoả mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S = {-1}â d. Hưỡng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1') - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 33 (sgk - 23); 38; 39; 40 (sbt – 9, 10). - Hướng dẫn bài tập 33: Lập phương trình: Sau đó giải phương trình để tìm a.
Tài liệu đính kèm: