Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Bản 3 cột)

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Bản 3 cột)

1. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

1.1. Kiến thức : HS nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách tìm điều kiện xác định của một phương trình. Bước đầu tìm hình thành được các bước giải một phương trình có chứa ẩn ở mẫu.

1.2. Kĩ năng : Áp dụng kiến thức vào giải các bài tập trong Sgk, kĩ năng phân tích, áp dụng, biến đổi linh hoạt.

1.3. Thái độ : Tích cực, tự giác, cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập.

2. CHUẨN BỊ

2.1. GV: Bảng phụ ghi nội dung ?.2, các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, một số PT dể HS phân loại.

2.2.HS: Bảng nhóm, chuẩn bị kĩ bài học.

3/ Phư­ơng pháp

GV hư­ớng dẫn, tổ chức các hoạt động cho học sinh tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân.

4/ Tiến trình bài dạy

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy : 	Tiết 47 
 	PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
1. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1.1. Kiến thức : HS nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách tìm điều kiện xác định của một phương trình. Bước đầu tìm hình thành được các bước giải một phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
1.2. Kĩ năng : Áp dụng kiến thức vào giải các bài tập trong Sgk, kĩ năng phân tích, áp dụng, biến đổi linh hoạt.
1.3. Thái độ : Tích cực, tự giác, cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập.
2. CHUẨN BỊ
2.1. GV: Bảng phụ ghi nội dung ?.2, các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, một số PT dể HS phân loại.
2.2.HS: Bảng nhóm, chuẩn bị kĩ bài học.
3/ Ph­¬ng ph¸p
GV h­íng dÉn, tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng cho häc sinh tham gia theo nhãm hoỈc theo tõng c¸ nh©n.
4/ TiÕn tr×nh bµi d¹y
4.1. ỉn ®Þnh líp
KiĨm tra sÜ sè
KiĨm tra nhanh sù chuÈn bÞ cđa häc sinh
4.2. KiĨm tra bµi cị: 
HS lên bảng làm BT 25/b.
HS nhận xét, GV cho điểm
BT 25/b
(3x-1)(x2+2)=(3x-1)(7x-10)
ĩ (3x-1)( x2+2)- (3x-1)(7x-10)=0
ĩ (3x-1)( x2+2-7x+10)=0
ĩ (3x-1)( x2-7x+12)=0
ĩ (3x-1)(x2-3x-4x+12)=0
ĩ (3x-1)[x(x-3) – 4(x-3)]=0
ĩ (3x-1)(x-3)(x-4)=0
ĩ 3x-1=0 hoặc x-3=0 hoặc x-4=0
3x-1=0 ĩ x= 
x-3=0 ĩ x=3
x-4=0 ĩ x=4
Vậy tập nghiệm của phương trình là
S=
4.3. Nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu
Hãy thử phân loại các PT sau ?
a. x–2=3x +1; b. - 5 = x + 0,4
c. 
d. 
e. 
GV: Các PT c, d, e được gọi là các PT chứa ẩn ở mẫu
GV cho HS đọc VD mở đầu và cho HS thảo luận nhanh ?.1 tại chỗ.
GV hai PT và PT x = 1 có tương đương không? Vì sao?
GV giới thiệu chú ý 
Hoạt động 2: 
Tìm điều kiện xác định của một phương trình.
GV: x = 2 có phải là nghiệm của PT =1 không? Vì sao ?
./ x = 1, x = -2 có phải là nghiệm của PT không ?
- Theo các em nếu PT =1 hoặc PT có nghiệm thì phải thoả mãn những điều kiện gì ?
GV giới thiệu khái niệm điều kiện xác định của một PT chứa ẩn ở mẫu.
GV yêu cầu HS đọc VD1 trong SGK và giải thích các bước làm
HS thảo luận ?.2 ( GV ghi nội dung trong bảng phụ)
Hoạt động 3: 
Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
GV ghi đề bài: giải phương trình 
Yêu cầu HS nêu hướng giải cho HS thảo luận (gấp sách)
GV sửa những thiếu sót của HS và nhấn mạnh ý nghĩa của từng bước. Nhất là việc khử mẫu có thể xuất hiện một PT không tương đương với PT đã cho
- Qua các ví dụ trên hãy nêu các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu ?
Hoạt động 4: Luyện tập
Cho 2 HS lên giải bài tập 27a, 27b Sgk/22.
Cho HS nhận xét, GV hoàn chỉnh bài giải.
HS thảo luận nhanh ( dựa vào dấu hiện có ẩn ở mẫu để phân loại)
Nhóm 1: Các phương trình a, b.
Nhóm 2: Các phương trình c, d, e
?1: Không. Vì khi thay x = 1 vào phương trình thì phương trình có mẫu bằng 0 không xác định. 
Không. Vì PT x = 1 có nghiệm là 1 còn 1 không phải là nghiệm của PT 
Vậy hai PT trên không tương đương. 
- Không. Vì khi thay x = 2 thì phương trình không xác định
- Không. Vì x = 1 và x = 2 làm mẫu của phương trình bằng 0 ( không xác định) 
HS trao đổi nhanh theo bàn và trả lời: Nếu PT =1 có nghiệm thì nghiệm đó phải khác 2. Nếu PT có nghiệm thì nghiệm đó phải khác –2 và 1
HS nghiên cứu trong SGK
- Hai HS lên bảng thực hiện ?2
HS thảo luận nhóm, GV treo bài làm của vài nhóm cho HS nhận xét, bổ sung.
Một vài HS đứng tại chỗ trả lời
Hai HS lên bảng thực hiện
Các HS khác nhận xét
1. Ví dụ nở đầu.
c. 
d. 
e. 
Là các phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Chú ý: Khi biến đổi phưong trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì phương trình nhận được có thể không tương đương với phương trình ban đầu.
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình.
VD 1: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau: 
a. =1; b. 
Giải: SGK/20
?2: a/ 
ĐKXĐ:
b/ 
ĐKXĐ : 
3.Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 
Ví dụ 2: Giải phương trình
- ĐKXĐ của phương trình là: x # 0 và x # 2. 
- Quy đồng mẫu hai vế của phương trình: 
=> 2(x-2)(x+2) = x(2x+3) (khử mẫu)
ĩ 2(x2 – 4) = 2x2 + 3x
ĩ 2x2 – 8 = 2x2 + 3x
ĩ 2x2 – 8 – 2x2 – 3x = 0
ĩ -8 – 3x = 0
ĩ -8 = 3x ĩ x = 
Các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu. 
4. Bài tập
Bài 27 Sgk/22
a. ĐKXĐ là x # - 5
ĩ 2x – 5 = 3(x – 5)
ĩ 2x – 5 = 3x- 15
ĩ 2x – 5 – 3x + 15 = 0
ĩ -x + 10 = 0
ĩ x = 10 Vậy PT có tập nghiệm là S = { 10}
b. ĐKXĐ là x # 0
ĩ 2(x2 – 6) = 2x2 + 3x
ĩ 2x2 – 12 = 2x2 + 3x
ĩ 2x2 – 12 – 2x2 – 3x = 0
ĩ -12 = 3x ĩ x = -4
Vậy phương trình có tập nghiệm là: S = {-4}
4.4. Củng cố
? Nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
? Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu có gì khác so với các dạng phương trình đã học?
4.5. Hướng dẫn học ở nhà
Về xem kĩ lý thuyết và các dạng bài tập đã làm.
BTVN: 27 c, d; 28 a, b 
5. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_47_phuong_trinh_chua_an_o_mau.doc