Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 46 đến 60

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 46 đến 60

I. Mục tiêu bài dạy:

 - Kiến thức: Củng cố cho HS kỹ năng tìm ĐKXĐ của pt, kỹ năng giải pt có chứa ẩn ở mẫu.

 - Kỹ năng: Tìm hiểu ĐK để giá trị của phân thức được Xđbiến đổi pt và đối chiếu với ĐKXĐ của pt đễ nhận nghiệm,

II. Chuẩn bị của GV và HS:

III. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: HS1: ĐKXĐ của pt là gì? – sửa BT 28c trang 22 SGK ; HS2: Nêu các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu – Sửa BT 28d trang 22 SGK.

3. Giảng bài mới:

 

doc 23 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 46 đến 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 46: 	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài dạy:
	- Kiến thức: Rèn cho Hs kỹ năng Phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng vào giải phương trình tích.
	- Kỹ năng: HS biết giải quyết 2 dạng BT khác nhau của giải phương trình.
Biết 1 nghiệm, tìm hệ số bằng chữ của hệ pt.
Biết hệ số bằng chữ, giải pt.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Các đề toán tổ chức trò chơi “ Giải toán tiếp sức”.
Hs: Ôn tập các pp Phân tích đa thức thành nhân tử, giấy làm bài để tham gia trò chơi.
III. Tiến trình bài dạy:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Sửa BT 23a,b trang 17 SGK – HS2: Sửa BT 23c,d trang 17 SGK
Luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
- Gọi 2 HS lên bảng sửa BT 24a,d trang 17 SGK.
Nhận dạng HĐT ở vế trái.
Đưa vế trái về dạng tích – Giải pt
- Gọi 2 HS lên bảng sửa BT 25 a, b trang 17 SGK.
Phân tích đa thức thành nhân tử .
- Chia mỗi bàn (4 em) là 1 nhóm để tham gia trò chơi.- GV giới thiệu luật chơi – HS toàn lớp tham gia trò chơi.
KQ: x = 3 ; y = 5 ; z = 3 ; t1 = 1 ; t2 = 2
- GV cho điểm khuyến khích các nhóm đạt giải cao.
24) a/ (x2 – 2x + 1) – 4 = 0 d/ x2 – 5x + 6 = 0
 (x – 1)2 – 22 = 0 x2 – 2x – 3x + 6 = 0
 (x – 1 – 2)( x – 1 + 2) = 0 x(x – 2) –3 (x – 2) = 0
 (x – 3)( x + 1) = 0 (x – 2)( x – 3) = 0
 x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 x – 2 =0 hoặc x – 3 = 0
 x = 3 hoặc x = - 1 x = 2 hoặc x = 3 
Vậy: Tập nghiệm của pt là: S= Vậy: Tập nghiệm của pt là: S= 
25) a/ 2x3 + 6x2 = x2 + 3x b/ (3x – 1)( x2 + 2) = (3x – 1)( 7x – 10)
 2x2 (x + 3) – x(x + 3) = 0 (3x – 1)( x2 + 2 – 7x + 10) = 0
 x(x + 3)(2x – 1) = 0 (3x – 1)( x2 – 7x + 12) = 0
 x = 0 hoặc x + 3 = 0hoặc2 x – 1 = 0 (3x – 1)( x2 – 3x – 4x + 12) = 0
 x = 0 hoặc x = - 3 hoặc x = (3x – 1) = 0
Vậy: Tập nghiệm của pt là: S= (3x – 1)(x – 3)(x – 4) = 0
 3x – 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 hoặc x – 4 = 0 
 x = hoặc x = 3 hoặc x = 4
 Vậy: Tập nghiệm của pt là: S= 
Đề trò chơi:
Bài 1: Giải pt 3x + 1 = 7x – 11 
Bài 2: Thay giá trị x bạn số 1 tìm được vào rồi giải pt: 
Bài 3:Thay giá trị y bạn số 2 tìm được vào rồi giải pt: z2 – yz – z = - 9 
Bài 4: Thay giá trị z bạn số 3 tìm được vào rồi giải pt:t2 – zt + 2 = 0.
HDHS học ở nhà: 
Ôn điều kiện của biến để giá trị của thức được xác điïnh, thế nào là 2 pt tương đương.
Đọc trước bài:PT chứa ẩn ở mẫu.
Tiết 48: 	PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (tt)
I. Mục tiêu bài dạy:
	- Kiến thức: Củng cố cho HS kỹ năng tìm ĐKXĐ của pt, kỹ năng giải pt có chứa ẩn ở mẫu.
	- Kỹ năng: Tìm hiểu ĐK để giá trị của phân thức được Xđbiến đổi pt và đối chiếu với ĐKXĐ của pt đễ nhận nghiệm,
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
III. Tiến trình bài dạy:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: HS1: ĐKXĐ của pt là gì? – sửa BT 28c trang 22 SGK ; HS2: Nêu các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu – Sửa BT 28d trang 22 SGK.
Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Áp dụng
- xét 1 số pt phức tạp hơn – Gọi 2 HS lên bảng làm VD3 và ?3
Tìm ĐKXĐ của pt.
QĐM 2 vế của pt – khử mẫu.
Tiếp tục giải pt.
Đối chiếu ĐKXĐ, nhận nghiệm của pt.
HĐ2: Luyện tập (Hoạt động nhóm)
- BT 28a,b trang 22 SGK – BT 30 c,d/ 23
Chia lớp thành 4 nhóm – Mỗi nhóm giải 1 câu – Đ ại diện nhóm lên bảng sửa)
- Khi đã thành thạo các em có thể bỏ bớt các bước trung gian.
- Nếu ở 2 vế có chứa cùng một hạng tử ta có thể xóa đi – khỏi phải chuyển vế.
VD3: Giải pt: ; ĐKXĐ: x 1 ; x 3
 Suy ra: x ( x + 1) + x (x – 3) = 4x
 x2 + x + x2 – 3x – 4x = 0
 2 x2 – 6x = 0
 2x (x – 3) = 0
 2x = 0 hoặc x – 3 = 0
 x = 0 ( thỏa ĐKXĐ) hoặc x = 3 ( không thỏa ĐKXĐ)
 Vậy: Tập nghiệm của pt là S= 
?3 a) ; ĐKXĐ:x 1 b) ; ĐKXĐ:x2
Suy ra: x2 + x = x2 – x + 4x – 4 Suy ra: 3 = 2x – 1 – x2 + 2x
 2x = 4 x2 – 4x + 4 = 0
 x = 2 (thỏa ĐKXĐ) (x – 2)2 = 0 
Vậy: Tập nghiệm của pt là S= x – 2 = 0
 x = 2 (không thỏa ĐKXĐ)
 Vậy: Pt vô nghiệm .
28)
a/ ; ĐKXĐ: x 1 b/ , ĐKXĐ: x 1
(2x – 1) + (x-1) = 1 5x + 2x + 2 = - 6 
2x2 – 2x – x +1 = 1 7x = - 8 
2x2 – 3x = 0 x = (thỏa ĐKXĐ) 
x (2x – 3) = 0 Vậy: Tập nghiệm của pt là S=
 x = 0 hoặc 2x – 3 = 0
 x = 0 hoặc x = (thỏa ĐKXĐ) 
Vậy: Tập nghiệm của pt là S= 
30)
c/; d/ ; 
 ĐKXĐ: x 1 ĐKXĐ: x - 7 ; x 
( x+1)2 – ( x -1)2 = 4 (3x – 2) (2x – 3) = (6x+1) (x + 7)
(x + 1 – x + 1)(x + 1 + x – 1) = 0 6x2 – 9x – 4x + 6 = 6x2 + 42x + x + 7
2 . 2x = 0 - 13x - 43x = - 6 + 7
 x = 0 (thỏa ĐKXĐ) - 56x = 1
Vậy: Tập nghiệm của pt là S= x = (thỏa ĐKXĐ) 
 Vậy: Tập nghiệm của pt là S=
4. Áp dụng:
 (Cho HS ghi như bên)
Củng cố: Nêu lại các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu.
HDHS học bài ở nhà:
Học bài theo SGK.
Làm các BT còn lại ở SGK – Tiết sau LT
Tuần 27
Tiết 51:	 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRIØNH (tt)
I. Mục tiêu bài dạy:
	- Kiến thức: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, chú ý đi sâu ở bước lập phương trình.
	- Kỹ năng: Vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất: toán chuyển động, toán năng suất, toán quan hệ số.
II. Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. – Sửa bài tập 35,36 SGK.
Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1: Giải VD1 trang 27 SGK.
- GV hướng dẫn HS phân tích đề toán.
- GV hướng dẫn HS lập bảng như SGK.
- Một em lên bảng giải.
- Quan trọng là phải lập được pt.
- Cho HS làm ?4 trang 28 SGK.
 + Gọi S là đại lượng nào? – Một em lên bảng lập bảng.
 + Một HS lên bảng giải.
- Cho HS trả lời ?5.
Từ HN: Vmáy= 35km/h ; sau 24phút = h từ NĐ: vôtô= 45km/h 
S HN – NĐ= Sxe máy đi + S ôtô đi = 90 km . Sau bao lâu 2 xe gặp nhau?
Gọi x(h) là thời gian từ lúc xe máy khời hành đến lúc 2 xe gặp nhau.
 (ĐK: x >)
Thời gian ôtô đi là: x - 
Quãng đường xe máy đi là: 35x (km)
Quãng đường ôtô đi là: 45. (x - )
Theo đề bài ta có pt: 35x + 45 (x - ) = 90
 35x + 45x – 18 = 90
 80x = 108
 x = > (Thỏa ĐK)
Vậy sau h = .60 phút = 81 phút = 1h21’kể từ khi xe máy khởi hành thì 2 xe gặp nhau.
Vận tốc (km/h)
Quãng đường đi (km)
Thời gian đi (h)
Xe máy
35
S
Ôtô
45
90 – S 
Gọi x (km) là quãng đường từ HN đến chỗ gặp nhau của 2 xe.(0 < x < 90)
Suy ra quãng đường ôtô đi được là: 90 – x 
Thời gian xe máy đi là: 
Thời gian xe ôtô đi là: 
Theo đề bài ta có pt: - = 9x – 630 + 7x = 126
 16x = 756
 x = 47,25(thỏa ĐK) 
Thời gian xe máy đi: = = 1,35 =81( phút) = 1h21’ 
 Cách chọn ẩn ở ?4 dẫn đến pt phức tạp hơn; cuối cùng phải làm thêm 1 phép tính nữa mới đến đáp số.
VD: (SGK)
(Ghi như bên)
Củng cố: BT 37/ 30 SGK 
HDHS học ở nhà: Làm BT 38, 40 Š 45 trang 30, 31 SGK.
Tiết 52: 	 LUYỆN TẬP	
I. Mục tiêu bài dạy: 
	- Kiến thức: LT cho HS cách giải bài toán bằng cách lập pt qua các bước : Phân tích bài toán, cách chọn ẩn số, biễu diễn các đại lượng chưa biết, lập pt, giải pt, đối chiếu ĐK của ẩn, trả lời.
	- Kỹ năng: Chủ yếu luyện toán về quan hệ số, toán thống kê, toán phần trăm.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
GV: Bảng phụ ghi bài giải của bài 41/ 31 SGK.
HS: Ôn cách tính giá trị TB của dấu hiệu – Tìm hiểu thêm thuế VAT – cách viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
III. Tiến trình tiết dạy:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng sửa BT 38/ 30 và 40/ 31 SGK.
Luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò – Nội dung
- Gọi 2 HS lên bảng sửa BT 39 SGK
 + Một HS tóm tắt bằng bảng.
 + Một HS trình bày cách giải.
- Gọi 2 HS lên bảng sửa BT 41 SGK.
 + Một em tóm tắt dưới dạng đẳng thức:
 + Một em lên bảng trình bày cách giải.
- Gọi 2 em lên bảng sửa BT 45 trang 31 SGK.
 + Một em tóm tắt dưới dạng đẳng thức.
 + Một em lên bảng trình bày cách giải.
39)
Số tiền chưa kể VAT
Tiền thuế VAT
Loại hàng thứ I
x
 10%x
Loại hàng thứ II
110 – x
8%(110 – x)
Cả hai loại hàng
110
10
Gọi x (nghìn đồng) là số tiền Lan phải trả cho mặt hàng thứ nhất (chưa có thuế VAT) (ĐK: x > 0 )
Số tiền thuế mặt hàng thứ I là: 10%x 
Số tiền Lan phải trả cho mặt hàng thứ II(chưa có thuế VAT) là 110 – x
Số tiền thuế mặt hàng thứ II là: 8%(110 – x)
Theo đề bài ta có pt: 10%x + 8%(110 – x) = 10
 10x + 880 – 8x = 1000
 2x = 120
 x = 60 (Thỏa ĐK)
 110 – 60 = 50 
Vậy Lan phải trả cho loại hàng thứ I là 60 000 đ ; loại hàng thứ II là 50 000 đ
41)
Gọi số có 2 chữ số là: ab . Khi đó: b = 2a
Khi xen chữ số 1 vào giữa: a1b thì : a1b - ab = 370 . Tìm ab ?
Gọi x là chữ số hàng chục. ( x nguyên dương và x < 5 )
 chữ số hàng đơn vị 2x
Theo đề bài ta có pt: 100x + 10 + 2x – 10x – 2x = 370 
 90x = 360
 x = 4 (thỏa ĐK)
Vậy số ban đầu là 48.
45) 
Theo hợp đồng: t1 = 20 ngày.
Khi dệt : t2 = 18 ngày ; năng suất tăng20% - dệt thêm 24 tấm nữa.
Tính số thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng?
Gọi x là số tấm thảm len xí nghiệp phải dệt theo kế hoạch. ( x nguyên dương)
Số tấm thảm len xí nghiệp dệt khi tăng năng suất là x + 24.
 Trong 1 ngày số tấm thảm len xí nghiệp phải dệt theo kế hoạch là 
 Trong 1 ngày số tấm thảm len xí nghiệp dệt được là 
Theo đề bài ta có pt: = .
 = 
 25(x + 24) = 9.3x
 25x + 600 = 27x
 2x = 600
 x = 300 (thỏa ĐK) 
Vậy số thảm len phải dệt theo kế họch là 300 tấm.
Củng cố: Các bước giải bài toán bằng cách lập pt.
HDHS học ờ nhà: Làm tiếp các BT còn lại trang 31, 32 SGK.
Tuần 25
Tiết 53: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài dạy: 
	- Kiến thức: LT cho HS cách giải bài toán bằng cách lập pt qua các bước : Phân tích bài toán, cách chọn ẩn số, biễu diễn các đại lượng chưa biết, lập pt, giải pt, đối chiếu ĐK của ẩn, trả lời.
	- Kỹ năng: Chủ yếu luyện toán về quan hệ số, công thức vật lý, nội dung hgình học.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
GV: Bảng phụ ghi bài giải của bài 49/ 32 SGK.
HS: Bìa vẽ hình 5 trang 32 SGK.
III. Tiến trình tiết dạy:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng sửa BT 42 và 44/ 31 SGK.
Luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của tro ... ch dùng kí hiệu ; 
Š Bất đẳng thức.
HĐ2: Bất đẳng thức.
- GV giới thiệu BĐT như SGK. 
- Gọi HS cho VD về các BĐT – GV kiểm tra xem HS cho VD đúng hay không?
HĐ 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
- Cho HS làm ?2 (GV minh họa trên trục số).
- Khi cộng cùng một số vào 2 vế của một BĐT thì ta được điều gì?
- Chia lớp thành 6 nhóm: 3 nhóm làm ?3; 3 nhóm làm ?4.
a = b ; a b ; a b ; a b
a) 1,53 - 2,41 c) = d) <
?2 a) Ta có : -4 < 2 suy ra -4 + (- 3) < 2 + (-3)
 b) Dự đoán: -4 + c < 2 + c 
- Khi cộng cùng một số vào 2 vế của một BĐT thì ta được một BĐT mới cùng chiều với BĐT đã cho.
?3 So sánh - 2004 + ( - 777) và - 2005 + ( - 777)
 Ta có: - 2004 > - 2005 
 Nên - 2004 + ( - 777) > - 2005 + ( - 777)
? 4 So sánh + 2 và 5 
 Vì < 3 ( vì 3 = )
 Nên + 2 < 3 + 2 hay + 2 < 5
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số:
?1 (Ghi như bên)
2. Bất đẳng thức:
(Ghi như SGK)
VD: (Tự HS cho)
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng:
 ?2 ( Ghi như bên)
Tính chất: ( Ghi như SGK)
?3 ( Ghi như bên)
?4 ( Ghi như bên)
Củng cố: Bt 1,2 ,3 ,4 trang 37 SGK .
HDHS học ở nhà: - Học tính chất của BĐT ( T/c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng)
 - Làm BT 1,2 ,3 ,4, 7, 8trang 41, 42 SBT.
Tiết 58: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu bài dạy: 
	- Kiến thức: HS nắm được t/ c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ( với số dương, với số âm) ở dạng BĐT, t/ c bắc cầu của thứ tự.
	- Kỹ năng: Biết cách sử dụng t/ c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, t/ c bắc cầu của thứ tự. Để cm BĐT hoặc so sánh các số.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
GV: Bảng phụ vẽ trục số .
III. Tiến trình bài dạy:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Phát biểu t/ c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng – Sửa BT 3 trang 41 SBT.
Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương:
- Cho HS làm ?1 – Giải thích vì sao? 
- Khi nhân cùng một số dương vào 2 vế của một BĐT thì ta được điều gì?
- Cho 2 HS lên bảng sửa ?2
HĐ2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
- Cho HS làm ?3a) – Giải thích vì sao?
- Khi nhân cùng một số âm vào 2 vế của một BĐT thì ta được điều gì?
- Chia lớp làm 6 nhóm để làm bài ?4 ; ?5
 Cho mỗi nhóm lên bảng trình bày bài giải của mình.
HĐ3: Tính chất bắc cầu của thứ tự.
- GV gọi HS nêu lại nội dung của t/c bắc cầu.
- Cho HS làm VD trang 39 SGK.
?1 a) – 2 < 3 suy ra – 2 . 5091 < 3 . 5091 
 ( Vì vế trái là số âm còn vế phải là số dương)
 b) Dự đoán: – 2 0 thì – 2 . c < 3 . c 
- Khi nhân cùng một số dương vào 2 vế của một BĐT thì ta được một BĐT mới cùng chiều với BĐT đã cho.
?2 a) (- 15,2). 3,5 < ( - 15,08).3,5 vì (- 15,2) < ( - 15,08).
 b) 4,15 . 2,2 > ( - 5,3) . 2,2 vì 4,15 > ( - 5,3)
?3 a) – 2 3. (- 345) 
 ( Vì vế trái là số dương còn vế phải là số âm)
 b) Dự đoán: – 2 3 . c 
- Khi nhân cùng một số âm vào 2 vế của một BĐT thì ta được một BĐT mới ngược chiều với BĐT đã cho.
?4 Ta có : - 4a > - 4b nên - 4a . < - 4b . 
 Do đó: a < b
?5 Khi chia cả 2 vế của BĐT cho cùng một số khác 0 , ta có 2 trường hợp: 
 a) Nếu chia 2 vế cho cùng số dương thì BĐT không đổi chiều.
 b) Nếu chia 2 vế cho cùng số âm thì BĐT đổi chiều.
Nếu a < b và b < c thì a < c
VD: Cho a > b . cm: a + 2 > b – 1 
 Ta có : a > b nên a + 2 > b + 2 
 Mà 2 > - 1 nên b + 2 > b – 1 
 Theo t/ c bắc cầu: a + 2 > b – 1 
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương:
?1 (Ghi như bên)
Tính chất: (SGK)
?2 (Ghi như bên)
2. . Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm:
?3 (Ghi như bên)
Tính chất: (SGK)
?4 (Ghi như bên)
?5 (Ghi như bên)
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự.
Tính chất: (SGK)
VD: (Ghi như bên)
Củng cố: BT 5, 7, 8 trang 39, 40 SGK.
HDHS học ở nhà: - Học các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng và phép nhân. - Làm BT 6, , 9 Š 14 SGK – Tiết sau LT.
Tuần 28
Tiết 59: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu bài dạy: 
- Kiến thức: Củng cố các t/c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ; phép nhân ; t/c bắc cầu của thứ tự.
- Kỹ năng: Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các BT về BĐT.
II. Tiến trình bài dạy:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Phát biểu t/ c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân – Sửa BT 6, 10 trang 39, 41 SBT.
Luyện tập: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò – Nội dung
- Lần lượt gọi 4 em lên trả lời miệng BT 9/40 - Có giải thích. 
- Cho lên bảng 4 em sửa BT 11, 12/ 40 SGK.
 Vận dụng các t/c đã học.
- Gọi 2 em lên bảng sửa BT 14/40 SGK.
 Vận dụng t/c bắc cầu.
- Gọi 4 em đem tập BT lên KT BT 13/ 40.
 Š Nhận xét mức độ tiếp thu của HS.
 Š Sửa sai cho HS. 
9) a) ( sai) . Vì tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800.
 b) (đúng) . Vì tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800 nên tổng 2 góc của một tam giác phải
 nhỏ hơn 1800 
 c) (đúng) . Vì tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800 nên tổng 2 góc của một tam giác phải
 nhỏ hơn 1800 là đúng (hoặc bằng 1800 không nhận). 
 d) (sai) . Vì tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800 nên tổng 2 góc của một tam giác phải
 nhỏ hơn 1800 không thể bằng 1800 ( hoặc lớn hơn 1800 được).
11) Cho a < b .
 a) cm: 3a + 1 - 2b – 5 
 Ta có: a - 2b.
 Suy ra: 3a + 1 - 2b + (– 5)
 Hay : – 2a – 5 > - 2b – 5 (đpcm)
12) a) cm: 4.(- 2) + 14 < 4.(- 1) + 14 b) cm: (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5
 Ta có: (-2) - 5 nên (-3).2 < (-3).(-5) 
 Do đó: 4.(- 2) + 14 < 4.(- 1) + 14 (đpcm) Do đó: (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5(đpcm) 
14) Cho a < b . So sánh:
 a) 2a + 1 với 2b + 1 b) 2a + 1 với 2b + 3
 Ta có: a < b nên 2a < 2b Theo câu a) ta có: 2a + 1 < 2b + 1 
 Do đó: 2a + 1 < 2b + 1 (đpcm) Mà 1 < 3 nên: 2b + 1 < 2b + 3 
 Suy ra: 2a + 1 < 2b + 3 (đpcm) 
13) a) Nếu a + 5 -3b thì – 3a . < -3b . 
 Hay a < b Hay a < b
 c) Nếu 5a – 6 5b – 6 d) Nếu – 2a + 3 -2b + 3 
 thì 5a – 6 + 6 5b – 6 + 6 thì – 2a + 3 + (-3) - 2b + 3 + (-3)
 Do đó: 5a 5b . Suy ra: 5a . 5b . Do đó: - 2a - 2b. Suy ra: - 2a. - 2b. 
 Vậy : a b Vậy: a b.
HD HS học ở nhà: Xem các BT đã sửa – Làm ác BT 17, 18, 23, 26, 27 trang 43 SBT.
 Xem trước bài : Bất phương trình 1 ẩn. 
Tiết 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. Mục tiêu bài dạy:
	- Kiến thức: Cho HS nắm được dạng của BPT bậc nhất 1 ẩn, biết KT 1 số có là nghiệm của BPT 1 ẩn hay không? Hiểu k/n hai BPT tương đương.
	- Kỹ năng: Biết viết dưới dạng ký hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng: x a ; x a ; x a .
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
GV: Bảng phụ ghi đề bài toán mở đầu - bảng phụ biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số . (VD1 – VD2)
III. Tiến trình bài dạy:
Ổn định tổ chức:
Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Mở đầu.
- Gọi HS tóm tắt đề toán.
-GV cho HS thảo luận nhóm để tìm ra kết quả.
- GV chấp nhận kq HS đưa ra ¨ Sau đó chú ý cho HS kỹ thuật KT số nào là kq chấp nhận được, số nào là kq không chấp nhận được. 
- Cho HS làm ?1 – chia lớp thành 4 nhóm.
Vậy x = 3, 4 , 5 là nghiệm của BPT.
Vậy x = 6 không là nghiệm của BPT.
HĐ2: Tập nghiệm của BPT.
- GV giới thiệu cho HS nắm được tập nghiệm của BPT – Giải BPT. 
- GV HD HS giải VD1 trang42 SGK.
 + Kể một vài nghiệm của BPT x > 3 
 + Giải thích điều đó? 
 + Tóm lại những giá trị nào là nghiệm của BPT x > 3 - GV giới thiệu kí hiệu tập nghiệm. 
- GV hd HS biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số. 
- Cho HS làm ?2 
- GV giới thiệu VD2 như SGK.
- Chia lớp 6 nhóm để làm ?3 ; ?4 trên giấy A3 – Xong dán lên bảng để KT.
HĐ3: BPT tương đương
- Thế nào là 2 pt tương đương?
- Tương tự thế nào là 2 BPT tương đương?
- Cho VD? 
 (Đây là hai BPT khác nhau nhưng chúng có cùng tập nghiệm) 
Nam có: 25 000đ ¨ Mua: 1 bút giá 4 000đ + một số vở giá 2 200đ/1quyển.
Tính số vở Nam có thể mua được?
- Gọi x (quyển) là số quyển vở nam mua được thì số tiền nam phải trả là:
 2 200.x + 4 000 và số tiền này phải nhỏ hơn hoặc bằng 25 000đ.
 Do đó: 2 200.x + 4 000 25 000 
- Kq là: 9, 8, 7, 6, . . .
- Thử lại: 
Với x = 9 thì : 2 200.9 + 4 000 = 23 800 (đ) (còn thừa 1 200đ) ¨ Nhận
Với x = 8 thì : 2 200.8 + 4 000 = 21 600(đ) (còn thừa 3 600đ) ¨Nhận
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Với x = 10 thì : 2 200.10 + 4 000 = 26 000(đ) (thiếu 1 000đ) ¨ không
?1 a) BPT: x2 6x – 5 có vế trái là x2 ; vế phải là 6x – 5 
 b) - Với x = 3 thì 32 6.3 – 5 hay 9 13 là khẳng định đúng.
 x = 3 là một nghiệm của BPT trên.
 - Với x = 4 thì 42 6.4 – 5 hay 16 19 là khẳng định đúng.
 x = 4 là một nghiệm của BPT trên.
 - Với x = 5 thì 52 6.5 – 5 hay 25 25 là khẳng định đúng.
 x = 5 là một nghiệm của BPT trên.
 - Với x = 6 thì 62 6.6 – 5 hay 36 31 là khẳng định sai.
 x = 6 không là nghiệm của BPT trên.
VD1:
 x = 3,01 ; 4 ; ; . . . . .
Vì : 3,01 > 3 ; 4 > 3 ; > 3 ; . . . . 
0
3
Tất cả các số lớn 3 đều là nghiệm của BPT.
- BPT: x > 3 có vế trái là x, vế phải là 3.
- BPT: 3 > x có vế trái là 3, vế phải là x.
- PT: x = 3 có vế trái là x, vế phải là 3.
- Hai pt tương đương là 2 pt có cùng tập nghiệm.
- Hai BPT tương đương là 2 BPT có cùng tập nghiệm.
- VD: x > 3 3 > x vì chúng có cùng tập nghiệm là 
1. Mở đầu:
 (Ghi như bên)
2. Tập nghiệm của BPT:
 Tập hợp tất cả các nghiệm của một BPT được gọi là tập nghiệm của BPT.
VD1: x > 3 có tập nghiệm là: 
 Biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số. (ghi như bên)
3. Bất phương trình tương đương:
- Hai BPT tương đương là 2 BPT có cùng tập nghiệm.
- VD: x > 3 3 > x vì chúng có cùng tập nghiệm là 
 (Đây là hai BPT khác nhau nhưng chúng có cùng tập nghiệm
Củng cố : Chia nhóm để làm BT 17/43 SGK.
HD HS học ở nhà: - Học bài: Dạng BPT – Cách giải BPT – Làm BT 15, 16, 18 / 43 SGK.
 - Xem trước bài: BPT bậc I một ẩn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_46_den_60.doc