1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Hs nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân
b. Kỹ năng: vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất.
c. Thái độ: Nghiêm túc, ham học hỏi.
2. Chuẩn bị của Gv và Hs:
a.Gv: Bảng phụ.
b.Hs: Ôn tập quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
3. Tiến trình bài dạy:
Ngày soạn 01/01/2011 Ngày giảng: /01/2011 TiÕt 42- §2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Hs nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân b. Kỹ năng: vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất. c. Thái độ: Nghiêm túc, ham học hỏi. 2. Chuẩn bị của Gv và Hs: a.Gv: Bảng phụ. b.Hs: Ôn tập quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. 3. Tiến trình bài dạy: TG 5’ 1’ 9’ 10’ 10’ 8’ 2’ a. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi ? Thế nào là hai phương trình tương đương ? ? Cho 2 PT: x – 2 = 0 và x(x – 2) = 0 có tương đương với nhau không ? Đáp án Hs1: Nêu định nghĩa 2 PT tương đương Hs2: Không. Vì: PT: x – 2 = 0 có tập nghiệm: PT: x(x – 2) =0 có tập nghiệm: *) Đặt vấn đề: Chỉ cần hai quy tắc: “chuyển vế”; “nhân với một số”; chia đẳng thức, ta cũng giải được phương trình. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phương trình có dạng: ax + b = 0 với a và b là hai số đã cho và ; được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. ? Lấy ví dụ ? ? Hãy xác định hệ số a và b của mỗi phương trình trên ? ? Tìm x, biết 2x – 6 = 0 ? ? Hãy nêu cách thực hiện trên áp dụng quy tắc nào ? ? Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế ? - Đối với phương trình ta cũng có thể làm tương tự. ? Áp dụng quy tắc giải các PT sau ? - Nếu a = b thì a.c = b.c, với phương trình ta cũng làm tương tự. ? Hãy phát biểu quy tắc nhân, chia hai vế của PT với cùng một số khác 0 ? ? Áp dụng quy tắc giải các phương trình sau ? - Cho Hs ngiên cứu sgk ? Phương trình bậc nhất ax + b = 0 có bao nhiêu nghiệm ? - Cho Hs hoạt động nhóm. 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: Ví dụ: 2x -1 = 0; 2 + y = 0; là các phương trình bậc nhất một ẩn. TL: PT: 2x – 1 = 0 có: a = 2; b = -1 PT: 2 + y = 0 có a = 1; b = 2 PT: có a = ; b = 5 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình: TL: 2x – 6 = 0 TL: Quy tắc chuyển vế và quy tắc chia a. Quy tắc chuyển vế: (SGK – 8) - Hs nhắc lại quy tắc ?1 a. Hs1: b. Hs2: c. Hs3: b. Quy tắc nhân với một số: (SGK – 8) Hs nêu quy tắc. ?2 Hs1: Hs2: Hs3: 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn: Hs đọc SGK – 9 TL: Phương trình bậc nhất một ẩn có một nghiệm duy nhất là ?3 Hs hoạt động nhóm. c. Củng cố, luyện tập: ? Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ? ? Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm ? Bài tập 8 (SGK – 10) a. d. d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - Nắm vững định nghĩa, số nghiệm của PT bậc nhất một ẩn. - Học thuộc hai quy tắc biến đổi. - Làm các bài tập: 6; 7 ;9 (SGK- 9,10) HD bài 6: - Đọc bài mới.
Tài liệu đính kèm: