1. Mục tiêu :
a.Kiến thức:Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.
-Học sinh hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ khác cần để diễn đạt bài giải phương trình.
-Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình, khái niệm hai phương trình tương đương
b.Kĩ năng: biết cách kiểm tra giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không.
c.Thái độ:cẩn thận, chính xác khi tính toán.
2. Chuẩn bỊ :
GV : Bảng phụ.
HS : Bảng phụ nhóm.
3. Phương pháp dạy học : Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm, vấn đáp tìm tòi.
4. Tiến trình :
4.1/ Ổn định lớp.Kiểm diện
4. 2/ Kiểm tra bài cũ . ( không)
4.3/ Giảng bài mới.
MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH Tuần: Tiết : 41 ND : 1. Mục tiêu : a.Kiến thức:Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. -Học sinh hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ khác cần để diễn đạt bài giải phương trình. -Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình, khái niệm hai phương trình tương đương b.Kĩ năng: biết cách kiểm tra giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không. c.Thái độ:cẩn thận, chính xác khi tính toán. 2. Chuẩn bỊ : GV : Bảng phụ. HS : Bảng phụ nhóm. 3. Phương pháp dạy học : Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm, vấn đáp tìm tòi. 4. Tiến trình : 4.1/ Ổn định lớp.Kiểm diện 4. 2/ Kiểm tra bài cũ . ( không) 4.3/ Giảng bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV đặt vấn đề sgk /4. Sau đó giới thiệu nhanh nội dung chương III gồm : + Khái niệm chung về phương trình. + Phương trình có một ẩn và một số dạng phương trình khác. + Giải bài toán bằng cách lập phương trình Tiết 1 của chương ta tìm hiểu phương trình là gì ? Hoạt động 1 : Khái niệm về phương trình một ẩn. GV nói và ghi bảng. Tìm x 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 (*) Và giới thiệu hệ thức (*) là một phương trình ẩn x. VT : 2x + 5 VP : 3(x – 1) + 2 Hai vế của phương trình có chứa cùng 1 biến x à phương trình 1 ần x. GV cho hs làm (?1) / 5 sgk. GV cho tiếp phương trình. 3x + y = 5x – 3 Phương trình này có phải là phương trình một ẩn không ? GV cho hs làm (?2) /5 sgk. Khi x = 6 tính giá trị của mỗi vế phương trình. Nêu nhận xét. Khi x = 6, giá trị hai vế của phương trình bằng nhau, ta nói x = 6 nghiệm đúng phương trình hay thỏa mãn phương trình, ta gọi x = 6 là nghiệm của phương trình. HS làm tiếp (?3) / 5 sgk. Cho pt 2(x + 2) – 7 = 3 – x. a/ x = -2 có thỏa mãn phương trình hay không? b/ x = 2 có là một nghiệm của phương trình hay không ? gọi 2 hs lên bảng GV cho các phương trình. a/ x = : pt có nghiệm duy nhất x = . b/ 2x = 1 : pt có 1 nghiệm x = . c/ x2 = -1 : pt vô nghệm. d/ x2 – 9 = 0 : pt có 2 nghiệm x = 3 và x = -3 e/ 2x + 2 = 2(x + 1) : pt có vô số nghiệm, vì hai vế của pt có cùng một biểu thức. Một phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm? Hoạt động 2 : Giải phương trình. Giải phương trình là gì ? HS: Giải phương trình là đi tìm tất cả các nghiệm của phương trình. HS làm (?4) /6 sgk. a/ Phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = 2 b/ Pt vô nghiệm có tập nghiệm : S = 0 c/ Pt có vô số nghiệm có tập là gì ? HS: S = R GV treo bảng phụ ghi bài tập. Các cách viết sau đúng hay sai ? a/ Pt x2 = 1 có tập nghiệm S = HS:Sai pt x2 = 1 có tập nghiệm S = b/ Pt : x + 2 = 2 + x có tập nghiệm S = R HS:Đúng vì pt thỏa mãn với mọi x R Hoạt động 3 : Phương trình tương đương. Cho pt x = -1, S = Pt : x + 1 = 0 có tập nghiệm S = Ta nói hai phương đó tương nhau. GV hỏi thêm. Pt : x2 = 1 và pt x = 1 có tương đương không ? I. Phương trình một ẩn: 1/ Khái niệm: + Phương trình là một đẳng thức có chứa biến + Phương trình với ẩn x có dạng. A(x) = B(x) . Trong đó : A(x) : Vế trái pt (VT). B(x) : Vế phải pt (VP). x : ẩn số. 2/ Ví dụ : 2x + 1 = x phương trình với ẩn x. 2t – 5 = 3(4 – t) – 7 là p trình với ẩn là t. 3/ Nghiệm của phương trình : - Nghiệm của phương trình là giá trị của ẩn thỏa mãn ( hay nghiệm đúng) phương trình. VD : Phương trình 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 VT = 2x +5 = 2.6 + 5 = 17. VP = 3(6 – 1) + 2 = 17. => VT = VP Vậy x = 6 là 1 nghiệm của phương trình. (?3) /5 sgk. Phương trình 2(x + 2) – 7 = 3 – x. Thay x = -2 vào hai vế của phương trình . VT = 2(x + 2) – 7 = 2(-2 + 2) – 7 = -7 VP = -x + 3 = -(-2) + 3 = 5 => VT VP . => x = -2 không thỏa mãn phương trình. Do đó : x = -2 không phải là nghiệm của phương trình. b/ Thay x = 2 vào hai vế của phương trình. VT = 2(x + 2) – 7 = 2(2 + 2) – 7 = 1 VP = 3 – x = 3 – 2 = 1 => VT = VP Vậy x = 2 là một nghiệm của phương trình. 4/ Kết luận : - Một phương trình có thể có 1 nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm, ..... cũng có thể vô nghiệm hoặc vô số nghiệm. - Một hệ thức x = m ( với m là một số nào đó) cũng là một phương trình. Phương trình này chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất của nó. II. Giải phương trình : - Tập hợp tất cả nghiệm của phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình. Ký hiệu : S III. Phương trình tương đương: 1/ Định nghĩa : Hai phương trình được gọi tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm. 2/ Ví dụ : x = 2 x – 2 = 0 4.4/ Củng cố và luyện tập: Bài 1 / 6 sgk.(treo bảng phụ) HS: Hoạt động nhóm 3 phút Bài 5 / 7sgk. Hai pt x = 0 và x(x – 1) = 0 có tương đương hay không ? Vì sao ? Bài 1 / 6 sgk. Kết quả : x = -1 là nghiệm của phương trình câu (a,c) Bài 5 / 7sgk . Phương trình x = 0 có S1 = Phương trình x(x -1) = 0 có. S2 = vì S1 S2. Vậy hai phương trình không tương đương. 4.5/ Hướng dẫn hs tự học ở nhà : -Nắm vững khái niệm phương trình một ẩn, thế nào là nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình, hai phương trình tương đương. -BTVN : 2, 3, 4 /6 sgk ; bài 1, 2, 6, 7 / 3-4 SBT. -Đọc có thể em chưa biết /7/sgk. -Ôn qui tắc “ Chuyển vế” Toán 7 tập một. 5. Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: