Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 37 đến 44 - Nguyễn Hai

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 37 đến 44 - Nguyễn Hai

A/ MỤC TIÊU:

-HS nắm vững các khái niệm: Phương trình một ẩn, giải phương trình, phương trình tương đương, phương trình bậc nhất một ẩn.

 -Kiểm tra được một số có là nghiệm của một phương trình hay không

-vận dụng thành thạo hai quy tắc nhân và chuyển vế vào giải phương trình

B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

GV : Bảng phụ.

C/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

 

doc 14 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 37 đến 44 - Nguyễn Hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 26.12.08 PHẦN I : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 41 § 1 : MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
A/ MỤC TIÊU:
	HS hiểu được khái niệm phương trình một ẩn.,biết cách kết luận một giá trị của biến đã cho có phải là nghiệm của phương trình hay không ? Hiểu được khái niệm phương trình tương đương.	
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	HS : đọc trước bài.
	GV : chuẩn bị bảng phụ.
C/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu khái niệm phương trình một ẩn. Cho HS đọc bài toán cổ trong SGK.
GV... 2x + 4(36 – x) = 100
GV đặt vấn đề như sgk
GV:2x + 4(36 – x) = 100 được gọi là phương trình với ẩn số x
 ...dạng A(x) = B(x),A(x): vế trái
B(x) : vế phải
H:Chỉ ra vế trái, phải của các phương trình: 3x-3= 5x+7
 2x3 – 1 = 8
HS đọc bài toán trong SGK.
HS thực hiện ?1
HS ghi kết quả lên bảng
HS nhận xét
§ 1 : MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
phương trình một ẩn :
Một phương trình với ẩn x luôn có dạng A(x) = B(x) trong đó :
A(x) là vế trái cuả phương trình. B(x) là vế phải cuả phương trình.
Ví dụ: Phương trình ẩn x, ẩn t
 (sgk)
Hoạt động 2: khái niệm một nghiệm của phương trình
GV : Hãy tìm giá trị của vế trái và vế phải của phương trình : 2x + 5 = 3(x - 1) + 2
Tại x = 6, x= 5, x = -1.
Trong các giá trị cuả x nêu trên giá trị nào khi thay vào vế trái, vế phải của phương trình có cùng giá trị?
GV : ta nói x = 6 là một nghiệm cuả phương trình trên. x = 5, x = -1 không phải là nghiệm của phương trình trên. 
HS : thực hiện ?3
GV : giới thiệu chú ý a)
GV : hãy dự đoán nghiệm của các phương trình sau :
x2 = 1
(x - 1)(x + 2)(x + 3) = 0
x2 = -1
Từ đó rút ra nhận xét gì ?
HS làm việc và trả lời.
HS làm việc sau đó trao đổi theo nhóm.
HS trả lời 
HS thảo luận nhóm và trả lời
HS thảo luận nhóm và trả lời
Cho phương trình :
2x + 5 = 3(x - 1) + 2
Với x = 6 thì giá trị vế trái là : 
2.6 + 5 = 17
giá trị vế phải :
3(6 - 1) + 2 = 17
ta nói 6 là một nghiệm cuả phương trình : 
2x + 5 = 3(x - 1) + 2
Chú ý : 
a) x = m (m là một số nào đó )
cũng là một phương trình; m là một nghiệm duy nhất của nó
b) Một phương trình có thể có 1;2;
3 ... nghiệm hoặc vô nghiệm hoặc vô số nghiệm
Hoạt động 3 : Giải phương trình :
GV : Cho HS đọc mục 2 giải phương trình.
GV : Tập nghiệm cuả một phương trình, giải một phương trình là gì ?
GV : Cho HS thực hiện ?4
HS tự đọc phần 2 rồi trao đổi nhóm và trả lời.
HS tự suy nghĩ và trả lời
Giải phương trình :
a/. Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình kí hiệu là S được gọi là tập hợp nghiệm của phương trình đó.
VD : tập hợp nghiệm của phương trình x = 2 là S={2}
tập nghiệm của phương trình x2= -1 là s = Æ 
b/. Giải một phương trình là tìm tất
 cả các nghiệm của phương trình đó. 
Hoạt động 4 : Phương trình tương đương 
GV : Có nhận xét gì về tập nghiệm của các cặp phương trình sau :
x= -1 và x + 1 = 0
x = 2 và x – 2 = 0
x = 0 và 5x = 0
Mỗi cặp phương trình nêu trên được gọi là 2 phương trình tương đương. Theo các em thế nào là hai phương trình tương đương ?
GV : Giới thiệu khái niệm 2 phương trình tương đương. 
HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trả lời.
3. Phương trình tương đương :
Hai phương trình tương đương kí hiệu : Û là hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm.
VD :
x= -1 Û x + 1 = 0
x = 2 Û x – 2 = 0
x = 0 Û 5x = 0
Hoạt động 5 : Củng cố
Làm BT2, BT4, BT5.
HS làm việc theo nhóm 2 em. sau đó trả lời.
Hoạt động 6 : Hướng dẫn BT về nhà
Hướng dẫn BT1, BT3 đọc trước bài “ Phương trình một ẩn và cách giải” 
Ngày soạn:27.12.08
Tiết 42 §2 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
A/ MỤC TIÊU:
HS nắm k/n phương trình bậc nhất một ẩn, nêu và vận dụng thành thạo hai quy tắc nhân và chuyển vế.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : Bảng phụ.
C/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Cho phương trình: x2 + 6 = -5x
Gía trị nào sau là một nghiệm của
Phương trình: x = -1;2;3.
HS giải
HS lên bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu PT bậc nhất một ẩn
GV giới thiệu các phương trình
2x -1 = 0, x + 5 = 0
x - = 0, 0,4x -= 0
 = 0;3x - = 0...là các phương trình bậc nhất một ẩn. Dạng, cách giải
thế nào?
HS tự trả lời
1.Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ( SGK ).
 Dạng ax + b = 0; a,b là các số đã
Cho, a 0
Hoạt động 3: Tìm hiểu hai qui tắc biến đổi phương trình
Hãy thử giải các phương trình sau :
a/ x – 4 = 0;b/ + x = 0;c/ = -1
d/ 0,1x = 1,5
GV : Giới thiệu hai quy chất biến đổi phương trình.
Giao ?1.sgk
GV : Hãy thử phát biểu quy tắc nhân dưới dạng khác.
Giao ?2.sgk
GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.
Hoạt động nhóm đôi
đối với pt a/, b/ ta dùng quy tắc chuyển vế. đối với pt c/, d/ ta nhân hai vế với cùng một số khác 0.
Ba HS lên bảng
Ba HS lên bảng
2.Hai quy tắc biến đổi phương trình :
a/ Quy tắc chuyển vế (SGK)
b/ Quy tắc nhân một số ( SGK )
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
GV : Giới thiệu phần thừa nhận và yêu cầu 2 HS đọc lại 
HS thực hiện giải phương trình 3x – 12 = 0
HS thực hiện ?3
HS đọc lại phần thừa nhận 
( SGK )
Gôi 1 HS lên bảng trình bày.
cả lớp nhận xét và GV kết luận.
HS trao đổi, 2 HS một nhóm và trả lời 
3.Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn :
Ví dụ1: 3x – 9 = 0
 (sgk)
Ví dụ 2: ( sgk )
 Phương trình có tập nghiệm:
 S = 
Hoạt động 4 : Củng cố
a/. BT7
giải các phương trình ở BT 7
Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời. BT7.
HS trao đổi theo nhóm rồi trình bày.
BT 7.sgk
Hoạt động 5 :Hướng dẫn BT về nhà : BT 6. sgk
BT 6;8b; 8d; 9 ( SGK )
NS:27.12.08 Tiết 43 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH
 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
A/ MỤC TIÊU:
-HS nắm vững các khái niệm: Phương trình một ẩn, giải phương trình, phương trình tương đương, phương trình bậc nhất một ẩn...
 -Kiểm tra được một số có là nghiệm của một phương trình hay không 
-vận dụng thành thạo hai quy tắc nhân và chuyển vế vào giải phương trình
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : Bảng phụ.
C/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1.Phương trình nào là PT bậc nhất
trong các phương trình sau:
x2 - 6 = 5x; 2x3 – 1 = 8; 
2.Cho phương trình: x2 - 6 = 5x
Gía trị nào sau là một nghiệm của
Phương trình: x = -1;2;3.
HS đọc kết quả
HS giải
HS lên bảng
Hoạt động 2: Luyện tập
VĐ: Đã vận dụng những kiến thức nào?
H:Nêu lại các khái niệm có liên quan?
GV giới thiệu các phương trình
H:Trong các số 3; 4; 5 Số nào là nghiệm của phương trình sau đây?
4x – 20 = 0
H:giải phương trình trên
HS tự trả lời
Ba HS lên bảng kiểm tra
Phương trình một ẩn, giải phương trình, phương trình tương đương...
 Dạng ax + b = 0; a,b là các số đã
cho, a 0
 Quy tắc chuyển vế (SGK)
 Quy tắc nhân một số ( SGK) 
BT 8a.sgk
Giải phương trình 4x – 20 = 0
Giao BT 8b,c,d.sgk
Ba HS lên bảng
BT 8.sgk Giải các phương trình
b) 2x + x + 12 = 0
c) x – 5 = 3 – x
d) 7 – 3x = 9 – x 
Giao BT9.sgk
H:..lấy chữ số thạp phân như thế nào?
Hoạt động nhóm đôi
BT9.sgk
Giải phương trình, viết số gần đúng của mỗi nghiệm làm tròn đến
hàng phần trăm
a) 3x – 11 = 0; b) 12 + 7x = 0;
c) 10 – 4x = 2x - 3
Hoạt động 4 : Củng cố
Giao các BT: Giải phương trình:
a) – 3x + 2 = 13
b) 
GV kiểm tra một số vở
 HS giải
HS lên bảng
BT6.sgkTính diện tích hình thang
bằng hai cách
Hoạt động 5 : 
Hoàn chỉnh BT về nhà : BT 6. sgk BT 
Làm lại các BT còn lại ở sgk
BT 6. sgk BT 1/. S = 2/. S = + x2 +với S = 20 ta có :
Ngày soạn: 29.12.08
Tiết 44 §3 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b =0
A/ MỤC TIÊU:
HS biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b
Rèn luyện kỹ năng trình bày bài. nắm chắc các phương pháp giải các phương trình. 
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	HS : Chuẩn bị tốt các bài tập về nhà.
	GV : Chuẩn bị các ví dụ trên bảng phụ.
C/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Giải các phương trình sau:
a) x – 3 = 7; b) -4x = 5;
c) -2x + 5 = 5x + 12
HS giải
HS lên bảng 
Hoạt động 2: Tìm hiểu giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Giao ví dụ 1.sgk
H : Hãy thử nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trên.?
Giao ví dụ 2.sgk
H : Hãy thử nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trên.?
Hoạt động nhóm đôi
HS tự giải sau đó trao đổi theo nhóm để nhận xét.
1.Cách giải :
VD1 : (sgk)
2x - (5- 3x) = 4(x + 3)
... thu gọn và nhận được x = 5
VD2: ( sgk )
...nhận được x = 1
- Chuyển vế đổi dấu hoặc ...
- bỏ dấu ngoặc ( nếu có )
- Qui đồng , khử mẫu...
Hoạt động 2:Áp dụng
GV yêu cầu HS gấp sách lại và giải ví dụ 3, sau đó gọi một HS lên bảng giải.
GV hãy nêu các bước chủ yếu khi giải phương trình này.
HS thực hiện ?2
GV giới thiệu S = (của vd 3 )
Hoạt động nhóm.
HS tự giải ?2.sgk
2.Áp dụng :
VD 3 : Giải phương trình :
?2. sgk
Chú ý : 
Đưa về dạng ax + b = 0 hoặc
ax = b 
Giao ví dụ 4
H:Nhận xét phương trình ở ví dụ 4, có thể như thế nào?
 Giao tiếp Ví dụ 5 và 6: giải rồi nhận xét
HS lên bảng
Mỗi nhóm một ví dụ 
1/ Hệ số của ẩn bằng 0.
a/ x + 1 = x -1...Û 0x = -2
Phương trình vô nghiệm :
 S = Æ
b/ 2(x + 3) = 2(x - 4) + 14
Û 0x = 0
S = R
2/ Chú ý 1 của SGK
Hoạt động 3 : Củng cố
a/. BT 10b/. BT 11cc/. BT 12c
Hoạt động 4 : Hướng dẫn BT về nhà
Làm bài tập còn lại : 11, 12, 13;14.sgk
CHƯƠNG III.	TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 
Ngày soạn: 28.12.08 	
Tiết 37 §1. ĐỊNH LÝ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC
A.MỤC TIÊU:
	Nắm chắc tỉ số của hai đoạn thẳng. Nắm vững đoạn thẳng tỉ lệ.
	Nắm một cách chắc chắn nội dung của định lý Ta-lét.
	Vận dụng được định lý Ta-létvào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV : Vẽ bảng phụ vẽ hình 3 SGK.
	HS : Xem lại lý thuyết về tỉ số của hai số , thước thẳng, compa
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
	Kiểm tra bài cũ : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt dộng 1: Tìm hiểu tỉ số của hai đoạn thẳng
V/Đ:Tỉ số của hai số a và b là gì?
Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì?
H:Cho hai đoạn thẳng AB = 3cm, đoạn thẳng CD = 5cm.
Tính: ? 
Có thể chọn đơn vị khác để đo tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD không? 
GV:...AB = 30mm; CD = 50mm
H: Rút ra nhận xét gì tỉ số của hai đoạn thẳng ?
Giao ví dụ.sgk
HS
HS tính
HS
HS giải 
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng.
Định nghĩa:
Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
Ví dụ: AB = 3cm; CD = 5cm
Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là :
* Chú ý:
Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào đơn vị đo.
Hoạt động 2 : Vận dụng kiến thức cũ, phát biểu kiến thức mới
Cho hai đoạn thẳng A’B’ = 6cm, C’D’ = 10cm. Tính tỉ số của hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’?
Em có nhận xét gì về tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD với tỉ số của hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’?
GV : Trên cơ sở HS nhận xét. GV hình thành khái niện đoạn thẳng tỉ lệ.
Ta có: A’B’ = 6cm, 
 C’D’ = 10cm
=> 
Ta thấy:
2. Đoạn thẳng tỉ lệ:
Định nghĩa:
Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức:
hay 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu định lí Talet trong tam giác
Giao ?3.sgk.Hình 3.sgk 
So sánh tỉ số:
 ;
GV gợi ý: Có nhận xét gì về một đường thẳng song song với BC và
cắt hai cạnh AB, AC?
H: Điều này có đúng cho mọi trường hợp?
GV:
Hoạt động nhóm
HS nghiên cứu sgk, trả lời
3. Định lý Ta-lét trong tam giác.
 Nếu đặt độ dài trên các đoạn thẳng bằng nhau của đoạn AB là m, độ dài trên các đoạn thẳng bằng nhau của đoạn AC là n.
.......
GV : Khi một đường thẳng song song với một cạnh của một tam giác và cắt hai cạnh còn lại của một tam giác đó thì rút ra kết luận gì?
GV dựa trên các kết luận của HS hình thành định lý Ta-lét.
Một số HS đọc lại định lý.
Định lý Ta-lét: (thuận)
GT
DABC, B’C’//BC 
(B’Î AB, C Î AC
KL
Hoạt động 4 : Củng cố
GV cho 2 HS làm ?4 ở bảng.
GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của HS sau đó sửa chữa thành bài hoàn chỉnh.
 Hai HS lên bảng:
HS 1: làm câu a/.
HS 2 làm câu b/.
Cả lớp làm trên phiếu học tập.
a/. Cho a//BC
 A
 x
 D E
 5 10
 B C
Do a//BC, theo định lý Ta-lét ta có:
=> x= 
b/
 C
 5 4 
 y
 D E
 3,5
 B A 
Ta có :
 AB // DE (cùng vuông góc với AC)
Theo định lý Ta-lét ta có:
=> y = 4 + 2,8 = 6,8
Hoạt động 5 : Bài tập về nhà
Làm bài tập từ bài 1 đến bài 5.
Ngày soạn:29.12.08
 Tiết 38 §2. ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA-LÉT
A.MỤC TIÊU:
	HS hình thành định lý đảo của định lý Ta-lét từ một bài toán cụ thể. Hình thành phương pháp chứng minh và khẳng định sự đúng đắn của mệnh đề đảo.
	Rèn kỹ năng vận dụng định lý đảo trong việc chứng minh hai đường thẳng song song. Vận dụng được một cách linh hoạt hệ quả của định lý Ta-lét trong những trường hợp khác.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV : Chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ vẽ hình ?1, ?2, ?3
	HS : Xem trước bài học và làm BT ở nhà.
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 
	Kiểm tra bài cũ : 
Tìm DB trong hình sau: biết DE // BC; AE = 3cm
AD = 2cm; EC = 6cm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: xây dựng kiến thức ĐL Ta-lét đảo
GV yêu cầu HS làm ?1 trên phiếu luyện tập
GV : Bài toán trên nếu khái quát vấn đề ta rút ra kết luận gì?
Câu1: HS làm trên phiếu luyện tập và kết luận:
Câu2: Hoạt động nhóm
Sau khi vẽ B’C”//BC, Tính được AC” = AC’
Kết luận C” trùng với C’ và BC’ // BC.
HS : Phát biểu ý kiến
A
C’’
B’
C’
B
C
1. Định Lý Đảo.
GT
DABC, B’Î AB, C’Î AC
KL
B’C’ // BC
Hoạt động 2 : Tìm kiếm hệ quả của định lý Ta-lét
GV: Giao ?2 (SGK).
B’C’//BC
GV : Khái quát các nội dung mà HS đã phát biểu đúng, ghi thành hệ quả.
- Trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần nối dài hai cạnh còn lại của tam giác đó, hệ quả còn đúng không ?. 
HS hoạt động nhóm
A
 B’
C’
 B
 D
C
HS; “Nếu có một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác, song song với cạnh còn lại, thì tạo thành một tam giác mới có các cạnh tương ứng tỉ lệ với các cạnh của tam giác đã cho”.
-HS trả lời 
2. Hệ quả của định lý Ta-lét
GT
DABC, 
B’C’ // BC, B’Î AB, C’Î AC
KL
* Chú ý : (sgk)
 A
 B
C
 a
 B’
 C’
 a
 C’ B’
 A
B
 C
Hoạt động 3 : củng cố
- Bài tập ?3 (SGK).làm trên bảng phụ
- GV sửa sai, trình bày lời giải hoàn chỉnh đã chuẩn bị trên bảng phụ. 
- HS làm bài tập ?3 (SGK).
-Mỗi nhóm làm mọt bài
HS ghi bài tập và câu hỏi thêm vào vở bài tập.
Hoạt động 4 : Bài tập về nhà
Bài tập về nhà: (SGK)
Bài tập 6,7.
Bài tập 9: Để có thể sử dụng hệ quả của định lí Ta-lét cần vẽ thêm đường phụ như thế nào là hợp lí ?!
Bài tập 8: Có thể có cách chia, khác không ?. Cơ sở của cách chia đó ?.
Ngày soạn:30.12.08	
Tiết 39 § LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
	Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý Ta-létđể giải quyết những bài toán từ đơn giảng đến phức tạp.
	Rèn luyện kỹ năng tính toán, phân tích, chứng minh, biến đổi tỉ lệ thức.
	Qua những bài tập liên hệ thực tế, giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV : Chuẩn bị trước những hình vẽ 18, 19 SGK
	HS : Phiếu học tập, học kỹ lý thuyết.
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC	 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 
GV giao BT
GV kiểm tra một số vở
HS giải
HS lên bảng: 2em
 AB=4cm
 AC=6cm
 BC=7cm
 AE=1,5cm
 AD=1cm
 a)Chứng minh: DE//BC
 b) Tính DE
Hoạt động 2: Luyện tập
VĐ:Đã vận dụng kiến thức nào?
Giao BT 10.sgk
H: Nêu lại Định lí Ta-let, định lí đảo và hệ quả?
 a)Hoạt động nhóm đôi 
mà 
=> 
b/Hoạt động nhóm
 nếu AH’ = AH thì
SAB’C’ = 
 = 
 = 7,5 (cm3)
 Thuận: B’C’// BC 
 Đảo: có 1 trong 3 hệ 
 thức trên thì: B’C’// BC
BT 10.sgk
d // BC, AH là đường cao.
 a)C/m:
 b)Cho SABC=67,5cm2
 Tìm SAB’C’ ?
Giao BT 12.sgk
GV Xem hình vẽ ở bảng phụ (hình 18 SGK) và các số liệu ghi trong hình. Trình bày cách thực hiện để đo khoảng cách giữa hai điểm A, B (chiều rộng của con sông mà không cần sang bờ bên kia?
HS nêu cách thực hiện
BT 12.sgk
(Hình 18.sgk )
* Nhắm để có A, B, B’ thẳng hàng, đóng cọc ở một bờ sông.
* Từ B, B’ vẽ lần lượt BC, B’C’ vuông góc với AB’ sao cho A, C, C’ thẳng hàng.
* Đo BC = a, BB’ = h , B’C’ = a’.
* Theo hệ quả ta có:
Giao BT 14a,b.sgk
Cho một đoạn thẳng có độ dài n, hãy dựng một đoạn thẳng có độ dài là x ssao cho:
a); b) 
H:BT 14b có cách giải nào khác không?
GV cho HS tìm hiểu tại nhà
HS nêu cách giải câu a
HS nêu cách giải câu b
HS len bảng trình bày
14a,b.sgk
a/. Vẽ góc xOy tuỳ ý, đặt điểm N trên tia Ox sao cho ON = n.
Trên tia Oy, đặt OA = 2, AB = 1 (đơn vị độ dài tuỳ chọn)
Nối BN, dựng At//BN cắt Ox tại M cần dựng.
x=OM=
b/ Chứng minh:
Theo hệ quả của định lý Ta-lét ta có:
Vậy: OM= ON=n.
Hoạt động 2 : Củng cố
Ở BT 14b cho OA=2cm, 
AM=3cm, ON=4cm.
Tính các cạnh của OBN
Hoạt động 3 : Bài tập về nhà
BT13: SGK
Xem hình 19 SGK, để sử dụng định lý Ta-lét hay hệ quả, ở đậ đã có yếu tố song song? A, K, C có thẳng hàng không? Sợi dây FC dùng để làm gì?
BT 11: SGK
Tương tự bài 10
Ngày soạn:01.01.09
Tiết 40 §3 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
A.MỤC TIÊU:
Nắm vững nội dung định lý, để tính toán những độ dài liên quan đến phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV : Vẽ các bài tập ?2, ?3 trên bảng phụ.
	HS : Học bài cũ chú ý đến mối liên hệ giữa hai đường pphân giác trong và ngoài của tam giác.
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
Kiểm tra bài cũ : Giao BT: Cho ABC,B’C’//BC. AB=3; AC=5;
 BC=6; AB’=1. 
 Tính AC’, BC’.
 HS giải. HS lên bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm kiến thức mới 
GV : HS làm bài tập ?1 (SGK)
HS : Làm bài tập ?1
Một số HS phát biểu kết quả tìm kiếm của mình :
“Trong bài toán đã thực hiện: Đường phân giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề”.
A
 3
 6
 B
 M
 C
;
Suy ra:
Hoạt động 2: Nắm và chứng minh Định lí
GV : Giới thiệu bài mới và yêu cầu HS tìm hiểu chứng minh định lí ở SGK.
GV cần vẽ thêm có áp dụng 
Định lí Talet hoặc hệ quả để 
chứng minh 
H: Nêu cách vẽ, cách c/m?
GV dùng hình vẽ có ở bảng, yêu cầu HS phân tích:
H: có cách vẽ thêm khác ?. 
HS: Đọc định lí sgk
HS vẽ hình, ghi GT,KL
HS nêu cách vẽ ( nếu có )
HS: Quan sát hình vẽ 22 SGK và trả lời:
Vẽ BE’ //AC 
Hoạt động nhóm
Các nhóm báo cáo kq
Định lí: (SGK)
GT
DABC, AD là tia phân giác của BAC (DÎBC)
KL
GV: Trường hợp tia phân giác ngoài của tam giác /.
GV: Ý nghĩa của mệnh đề đảo trên ?
GV hướng dẫn HS chứng minh xem như bài tập ở nhà.
* Chú ý: 
Định lý trên vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngoài tam giác.
 A
 M
 B
 C
(AB ¹ AC)
Hoạt động 3: Vân dụng lý thuyết 
Bài tập ?2 (SGK): Làm trên phiếu học tập GV thu và chấm một số bài, sửa bài làm hoàn chỉnh cho cả lớp xem.
Bài tập ?3 (SGK): Làm trên phiếu học tập. GV thu và chấm một số bài, sửa bài làm hoàn chỉnh cho cả lớp xem.
HS làm trên phiếu học tập bài ?2.:
HS; Làm trên phiếu học tập bài tập ?3:
Bài tập ?2:Do AD là phân giá cuả ABC:
*
* nếu y=5 thì x=55.7:15=
Bài ?3: Do DH là phân giác của nên:
suy ra x-3=(3.8,5):5
x = 5,1 + 3 = 8,1
Hoạt động 4 : Củng cố
Bài tập 17 (SGK), GV cho cả lớp hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm hai bàn. Sau đó cho mỗi nhóm một đại diện lên bảng trình bày, các nhóm khác góp ý. 
GV khái quát, trình bày lời giải hoàn chỉnh cho HS 
Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm hai bàn. Sau đó mỗi nhóm cử một đại diện lên bảng trình bày.
HS: Ghi bài tập về nhà và nghe GV hướng dẫn.
A
 D
 E
 B
 M
C
Do tính chất phân giác:
mà:
BM=MC (gt) suy ra
,suy ra DE // BC (định lí Ta-lét đảo)
Hoạt động 5 : Bài tập về nhà
Bài tập 15: Tương tự bài tập ?2 và ?3 đã làm trên lớp.
Bài tập 16: Nếu hai tam giác có cùng chiều cao, tỉ số hai đáy so với tỉ số hai diện tích ? Hai phương pháp khác ?.
HS xem trước bài tập phần luyện tập để chuẩn bị cho tiết luyện tập.
Làm thêm: 1) Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 3,5cm. Vẽ đường phân giác AD.
 Tính DB, DC.
 2) Cho tam giác ABC có AB = 2cm, AC = 3cm, BC = 4,5cm. Lấy điểm D nằm giữa hai điểm B và C có DB = 1,8cm, DC = 2,7cm. Chứng minh AD là đường phân giác của tam giác ABC.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_37_den_44_nguyen_hai.doc