Giáo án môn Đại số lớp 8 tiết 37, 38: Ôn tập học kỳ I

Giáo án môn Đại số lớp 8 tiết 37, 38: Ôn tập học kỳ I

Tiết 37

ôn tập học kỳ I

 I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Ôn tập củng cố các phép tính nhân chia đơn thức, đa thức.

- Củng cố các HĐT đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.

2. Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức.

3. Thái độ:

- Phát triển tư duy thông qua BT dạng: Tìm giá trị của x để đa thức bằng 0, đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất, đa thức luôn dương, luôn âm.

 

doc 6 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1134Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 8 tiết 37, 38: Ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /12/2010
Ngày giảng: /12/2010
Tiết 37 
ôn tập học kỳ I
 I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- ôn tập củng cố các phép tính nhân chia đơn thức, đa thức.
- Củng cố các HĐT đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
2. Kĩ năng: 
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức.
3. Thái độ: 
- Phát triển tư duy thông qua BT dạng: Tìm giá trị của x để đa thức bằng 0, đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất, đa thức luôn dương, luôn âm.
II.Đồ dùng:
	 	*GV: Một số bảng phụ.
	 	*HS : ôn bài.
III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp; gợi mở;
IV.Tổ chức giờ học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ1: Các phép tính về đơn thức, đa thức, HĐT.
-Mục tiêu:HS được củng cố kiến thức về đơn thức, đa thức, HĐT.
-Cách tiến hành:
? Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Viết công thức tổng quát?
? Quy tắc nhân đa thức với đa thức?
Bài tập 1: Tính.
a) xy(xy – 5x + 10y)
b) (x + 3y)(x2 – 2xy)
? Hãy viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ?
- GV nhận xét và sửa sai nếu có.
Bài 3:
Rút gọn các biểu thức sau:
a)(2x+1)2 +(2x–1)2 –2(1+2x)(2x-1)
b.(x-1)3-(x-2)(x2-2x+4)+3(x-1)(x+1)
- GV chốt lại kết quả rút gọn.
Bài tập4
Tính giá trị mỗi biểu thức sau (tính nhanh).
a) x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18; y = 4.
b) 34.54 – (152 + 1)(152 – 1)
Bài tập 5 Tính:
a)(2x3 + 5x2- 2x +3) : (2x2 - x + 1).
b) (2x3 - 5x2+ 6x - 15) : (2x - 5).
- GV chốt lại kết quả.
? Vậy khi nào thì A B ? 
- GV khắc sâu lại cho HS.
- HS phát biểu.
- 2HS lên bảng.
- HĐ cá nhân.
- 2HS lên bảng.
 2HS lên bảng.
- 2HS lên bảng.
- HĐ cá nhân.
1. Các phép tính về đơn thức, đa thức, HĐT.
*Nhân đơn thức với đa thức:
 A(B + C) = A.B + A.C
*Nhân đa thức với đa thức:
(A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD
Bài tập 1: Tính.
a) xy(xy – 5x + 10y)
 = x2y2 – 2x2y + 4xy2
b) (x + 3y)(x2 – 2xy)
 = x3 – 2x2y + 3x2y – 6xy2
 = x3 + x2y – 6xy2
*Bảy HĐT đáng nhớ:
 SGK/16.
Bài 3:
a)
(2x+1)2+(2x-1)2-2(1+2x)(2x-1)
=  = (2x + 1 – 2x – 1)2
 = 4.
b)  = 3(x – 4)
Bài tập4
a) Ta có: 
x2 + 4y2 – 4xy = (x – 2y)2
Thay số vào ta có:
 ( 18 – 2.4)2 = 100.
b) 34.54 – (152 + 1)(152 – 1)
 = 154 – 154 + 1 = 1.
Bài tập 5
a)(2x3 + 5x2- 2x +3):(2x2- x+1). = x + 3 dư 0.
b) (2x3 - 5x2+ 6x - 15) : (2x - 5)
 = x2 + 3 dư 0.
HĐ2: Phân thức đa thức thành nhân tử.
-Mục tiêu:HS được củng cố về các PP Phân thức đa thức thành nhân tử
-Cách tiến hành
? Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử?
? Hãy nêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?
- GV khắc sâu lại kiến thức.
Bài tập 6
Phân tích đa thức thành nhân tử.
a. x3 – 3x2 – 4x + 12.
b. 2x2 – 2y2 – 6x – 6y.
c. x3 + 3x2 – 3x – 1.
d. x4 – 5x2 + 4.
? Sử dụng phương pháp nào để giải ýa?
? Trước khi phân tích đa thức thành nhân tử ta làm như thế nào?
? Tương tự ta sử dụng phương pháp nào?
- GV chốt lại cách làm.
- yêu cầu về nhà làm nốt các ý còn lại ( Nếu thiếu thời gian).
- HS nêu.
- HĐ cá nhân với sự hướng dẫn của GV.
- HS nêu.
2. Phân thức đa thức thành nhân tử.
 SGK.
Bài tập 6
a. x3 – 3x2 – 4x + 12.
 = x2(x – 3) – 4(x – 3)
 = (x – 3)(x – 2)(x + 2).
b. 2x2 – 2y2 – 6x – 6y.
 = 2(x2 – y2 – 3x – 3y)
 = 2
 = 2(x + y)(x – y – 3)
HĐ3: Bài tập phát triển tư duy.
-Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập .
-Cách tiến hành
Bài tập 7: CMR.
 A = x2 – x + 1 > 0 với mọi x.
- GV hướng dẫn HS cách lập luận để chứng minh.
? Nhận xét gì về: ( x - )2?
? Vậy ta có thể kết luận gì?
- GV chốt lại cách giải dạng bài tập trên.
*Hỏi thêm: Giá trị nhỏ nhất của A là bao nhiêu? Khi ấy x = ?
- HĐ cá nhân.
- HS nêu.
3. Bài tập phát triển tư duy
Bài tập 7
A = x2 – 2.x. + + 
 = ( x - )2 + 
Nhận xét: ( x - )2 0 với x
 ( x - )2 + với x
Chứng tỏ: A > 0 với x
*Giá trị nhỏ nhất của A là ắ khi x = 0.
 *Tổng kết hướng dẫn học ở nhà: 
 - GV củng cố lại toàn bài.
 - BTVN : 54; 55; 56 SBT.
 *************************************************
Ngày soạn: /12/2010
Ngày giảng: /12/2010
Tiết 38:
ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục củng cố các khái niệm, quy tắc thực hiện phép tính trên phân thức đại số.
	2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn kỹ năng thực hiện phép tính rút gọn biểu thức, tìm điều kiện, tìm giá trị của biến số x để biểu thức xác định , bằng không hoặc có giá trị nguyên, lớn nhất, nhỏ nhất.
	3. Thái độ: Tích cực trong học tập, cẩn thận, chính xác,
II.Đồ dùng:
	 	*GV: Một số bảng phụ.
	 	*HS : ôn bài.
III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp; gợi mở;
IV.Tổ chức giờ học:
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
 Ghi bảng
HĐ1.Củng cố lí thuyết qua bài tập
-Mục tiêu:HS nhớ lại nội dung lí thuyết qua bài tập
-Cách tiến hành
Bài tập1 
Các câu sau đúng hay sai.
1. là phân thức đại số.
2.Số 0 không phải là PTĐS.
3. 
4.
5.
6.PT đối của PT là
7.PT nghịch đảo của PT là x+2.
8.
9.=
10.PT: có ĐK của biến là x1
- Qua bài tập trên GV chốt lại định nghĩa phân thức, các tính chất của phân thức rút gọn, đổi dấu, điều kiện của biến
- HĐ cả lớp.
- HS nhận xét.
- HS nêu.
- HĐ cá nhân.
- HĐ cá nhân quan sát trên bảng phụ rồi điền kết quả vào bảng trên.
Bài tập1
1. Đ
2. S.
3. S
4. Đ
5. Đ
6. S
7. Đ
8. Đ
9. S
10. S.
HĐ 2:Luyện tập
-Mục tiêu:HS vận dụng lí thuyết vào làm bài tập
-Cách tiến hành
Bài tập 1:
Chứng minh đẳng thức sau.
 = 
? Muốn chứng minh đẳng thức ta làm như thế nào?
? Vậy VT = ?
? Tính trong mỗi ngoặc ?
? Thực hiện phép nhân để suy ra kết quả?
? Kết luận gì về kết quả trên.?
- GV chốt lại cách làm.
Bài tập 2:
Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức sau được xác định và CMR với điều kiện đó biểu thức không phụ thuộc vào biến.
? Điều kiện của biến là gì?
? Hãy xác định?
? Hãy rút gọn biểu thức?
? Nhận xét gì về kết quả đạt được ?
- GV chốt lại cách làm.
Bài tập 3
Cho biểu thức:
 P = 
a.Tìm ĐKXĐ của x.
b.Tìm x để P = 0.
c.Tìm x để P = -
d.Tìm x để P > 0; P < 0
? yêu cầu 1HS lên bảng tìm ĐKXĐ và rút gọn P?
? Vậy P = 0 khi nào?
? P = -1/4 khi nào?
? Khi nào thì P > 0; P < 0?
- GV chốt lại cách giải dạng bài tập trên.
- HĐ cá nhân.
- HS biến đổi.
- HS tính.
- HĐ cá nhân.
- HS tính.
- HĐ cá nhân.
- HS nhận xét
- HS ghi đầu bài.
- HĐ cá nhân.(1HS lên bảngdưới lớp cùng thực hiện)
- HS thực hiện.
- HS tính.
- HĐ cá nhân.
Bài tập 1:
Ta có:
VT = : 
= 
= 
= = VP.
Vậy đẳng thức đã được chứng minh.
Bài tập 2 
- ĐKXĐ là: x 1
Rút gọn:
=
= 
= 
Chứng tỏ biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Bài tập 3
a. ĐKXĐ là: x 0; x 5.
b. Ta có:
P = 
= 
= 
 = .
* P = 0 = 0
 x-1 = 0
 x = 1 (t/m)
c. P = 
 2(x-1) = -1
 x = 1/2 (t/m)
d.P > 0 x - 1 > 0
 x > 1.
 P < 0 x – 1 < 0
 x < 1.
*Tổng kết hướng dẫn về nhà:
	- ôn lại cách giải các dạng bài tập trên.
	- Làm nốt các bài tập còn lại trong phân ôn tập SGK.
*******************************************
Ngày soạn : /12/2010
Ngày giảng: /12/2010
Tiết 39+40 kiểm tra học kì i (90’ cả đại số và hình học) 
 (đề do nhà trường ra)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 37+38-dai 8.doc