Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 34 đến 37 - Nguyễn Hai

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 34 đến 37 - Nguyễn Hai

A/ MỤC TIÊU:

-Bước đầu HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, HS biết cách biến đổi một biểu thức hữu tỉ về phân thức. HS biết tìm ĐK của biến để giá trị của một phân thức xác định.

B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

HS : Đọc trước bài.;GV : Bảng phụ.

C/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 34 đến 37 - Nguyễn Hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01.12.08
Tiết 34 § 8 : PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A/ MỤC TIÊU:
	HS biết tìm phân thức nghịch đảo, biết vận dụng quy tắc để giải bài tập SGK, nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	HS : đọc trước bài, SGK.
	GV : SGK, bảng phụ.
C/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Thực hiện phép tính :
HS giải
Hai HS lên bảng
Hoạt động 2: Phân thức nghịch đảo
VĐ:Phép chia các PTĐS được thực
Hiện thế nào?
GV : Tích các phân thức ở a/ bằng 1 ta nói hai phân thức là hai phân thức nghịch đảo của nhau. Hãy thử phát biểu thế nào là hai phân thức nghịch đảo ?
GV : cho . Tìm phân thức nghịch đảo của 
Giao ?2.SGK
HS trả lời
Hoạt động nhóm đôi
Đại diện 4 nhóm ghi kết quả
4 câu của ?2
1/. Phân thức nghịch đảo :
Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
Nếu thì và là hai phân thức nghịch đảo của nhau.
Hoạt động 3 :
GV : tương tự như quy tắc chia phân số hãy thử phát biểu quy tắc chia hai phân thức ?
Làm tính chia:
Giao ?3.?4.sgk
GVHD thứ tự thực hiện phép tính ?4
HS tự giải
HS nêu cách giải ?3,?4
HS giải
HS lần lượt thực hiện ?3,?4
2/. Quy tắc :
 Quy tắc : ( SGK )
?3
?4 
Hoạt động 4 : Củng cố
Giao các BT 42a;43a,c
HS có thể trao đổi theo nhóm 
HS tự giải
Hoạt động 5 : Hướng dẫn BT về nhà
Hướng dẫn BT 44.sgk,làm các BT còn lại.sgk
Làm thêm: Tính: 
Ngày soạn:01.12.08
Tiết 35 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
A/ MỤC TIÊU:
-Bước đầu HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, HS biết cách biến đổi một biểu thức hữu tỉ về phân thức. HS biết tìm ĐK của biến để giá trị của một phân thức xác định.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
HS : Đọc trước bài.;GV : Bảng phụ.
C/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: 
GV cho HS đọc mục 1 biểu thức hữu tỉ và nêu câu hỏi :
H:Trong các biểu thức ở tr.35
 biểu thức nào là một phân thức ?
GV: Các biểu thức còn lại
 biểu thị một dãy các phép toán trên những phân thức
GV :Các biểu thức ở tr.35 là
những Biểu thức hữu tỉ
H:Thế nào là biểu thức hữu tỉ
GV : Hãy viết biểu thức hữu tỉ dưới dạng phép chia.
HS có thể trao đổi nhóm và trả lời.
1/. Biểu thức hữu tỉ :
 Một phân thức hoặc 1 biểu thức biểu thị 1 dãy phép toán : cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức được gọi là một biểu thức hữu tỉ.
Ví dụ : SGK
Hoạt động 2:Biến đổi Biểu thức hữu tỉ...
Ta có thể biến đổi biểu thức thành một phân thức được không ? Tại sao ?
Cho HS thực hiện ?1
Gọi HS lên bảng trình bày.
HS thảo luận nhóm và trả lời : là một phân thức.
 là một phân thức.
Phép chia :
() : () là một phân thức.
Hoạt động nhóm ?1
2/. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức 
Ví dụ :
 = () : ()
Hoạt động 3 :
 Tìm giá trị của phân thức :
 tại x = 15; -2 ; 0.
GV :Xét ví dụ sau :
Cho phân thức 
a/. Hãy rút gọn phân thức trên
b/. So sánh giá trị của phân thức trên và phân thức rút gọn tại x = 2004; x = 3.
GV : ta nói tại x = 3 giá trị của phân thức không xác định.
GV : Còn giá trị nào của x làm cho phân thức không xác định nữa không ?
GV : Hãy nêu cách tìm ĐK của biến để gía trị của 1 phân thức được xác định.
HS thực hiện ?2
HS trả lời nhanh
HS trả lời tại chỗ.
HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày.
HS phát hiện tại x = 2004 thì giá trị của hai phân thức bằng nhau, tại x = 3 thì giá trị của phân thức bằng 1 còn giá trị của phân thức không xác định.
HS thảo luận nhóm và trả lời.
HS làm việc theo nhóm.
3/. Giá trị của phân thức :
Ví dụ 1 :
Giá trị của phân thức tại 
x = 15 là 
x = -2 là –1,5
+ Không tìm được giá trị của tạo x = 0 vì phép tính 3 : 0 không thực hiện được.
Ví dụ 2 :
Cho phân thức : 
a/. Hãy rút gọn phân thức trên
b/. So sánh giá trị của phân thức trên và phân thức rút gọn tại x = 2004; x = 3.
Giải :
b) + Tại x = 2004 thì giá trị của hai phân thức bằng nhau vì cùng bằng 
 + Tại x = 3 thì giá trị của phân thức bằng 1 còn giá trị của phân thức không xác định.
Hoạt động 4 : Củng cố
HS làm bài tập 46a; 47b.
GV gọi HS lên sửa.
HS tự làm và sau đó trao đổi theo nhóm.
Đại diện nhóm lên bảng.
Bài tập 46a.sgk
 = () : ()
Bài tập 47b.sgk
Ta có ; x2 – 1 ¹ 0 khi :
(x-1).(x+1) ¹ 0
Þ x-1 ¹ 0 và x+1 ¹ 0
Þ x ¹ 1 và x ¹ -1.
Vậy . . .
Hoạt động 5 : Hướng dẫn BT về nhà
Soạn các câu hỏi ôn tậpsgk/61
46b; 48; 50; 51b; 53
Ngày soạn: 02.12.08
Tiết 36	ÔN TẬP CHƯƠNG II
A/ MỤC TIÊU:
	HS củng cố vững chắc các khái niệm đã học ở chương II.
	Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân thức.
	Biến đổi biểu thức hữu tỉ.
	Nắm chắc quy trình tìm giá trị của một biểu thức hữu tỉ.
	Rèn luyện kỹ năng trình bày.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	HS : Tự ôn tập và các câu hỏi trang 61.
	GV : Bảng phụ.
C/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: KT việc soạn và trả lời các câu hỏi .sgk/60
Câu 1 :
Chỉ một Vd về phân thức đại số ?
Phân thức đại số là gì ?
Một đa thức có phải là phân thức đại số không ?
Câu 2 : 
Nhắc lại định nghĩa hai phân thức đại số bằng nhau ?
Câu 3 : Nêu tính chất cơ bản của phân thức dưới dạng công thức.
Câu 4 : Nhắc lại quy tắc rút gọn phân thức.
Câu 5 :
Muốn quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta có thể làm thế nào ?
Câu 6 : Tính chất cơ bản của phân thức, rút gọn phân thức, quy đồng mẫu các phân thức liên quan gì với nhau.
Quy đồng mẫu các phân thức có liên quan gì đến phép cộng, trừ phân thức. 
Câu 7 : Nêu quy tắc cộng 2 phân thức cùng mẫu. 
Nêu quy tắc cộng 2 phân thức không cùng mẫu ?
Câu 8 Thế nào là hai phân thức đối nhau ?
Câu 9 : Phát biểu quy tắc trừ 2 phân thức. Ap dụng 
Câu 10 : Nêu quy tắc nhân hai phân thức. Thực hiện phép tính
Câu 11:Nêu qui tắc thực hiện phép chia?
GV cho nhiều HS lên bảng ghi lời giải các BT
1.Hai phân thức
 và có bằng nhau không tại sao ? 2.Giải thích tại sao :
3.Rút gọn phân thức sau : 
4.Quy đồng mẫu của hai phân thức :
và 
5. Tính:
6.Tính: 
7. :Tìm phân thức đối của các phân thức :
8. Tính : 
9. 
Hoạt động 2:Thực hiện các BT cơ bản ( cột ghi bảng )
Hoạt động 2:Thực hiện BT tỏng hợp
Giao BT 60.sgk
BT 60.sgk:Cho biểu thức
a)Hãy tìm điều kiện của x để biểu thức được xác định
b)Chứng minh rằng khi giá trị của 
biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến
Hoạt động 5 : Củng cố
Tìm điều kiện của x để giá trị của được xác định;bằng 0.
Hoạt động 6 : Hướng dẫn BT về nhà
Các BT còn lại.SGK
Ngày soạn: 02.12.08
Tiết 37 ÔN TẬP HỌC KÌ I
A/ MỤC TIÊU:
	HS củng cố vững chắc các khái niệm đã học ở chương I; II.
	Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên đa thức.
	Biến đổi biểu thức hữu tỉ.
	Nắm chắc quy trình tìm giá trị của một biểu thức hữu tỉ.
	Rèn luyện kỹ năng trình bày.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	HS : Tự ôn tập và các câu hỏi trang 61.
	GV : Bảng phụ.
C/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: KT bài cũ
Tính:
(3x+1) (1+2x)
(5x2-4x+3):(x-1)
HS giải
HS lên bảng
Hoạt động 2:Ôn tập
VĐ:Đã vận dụng những kiến thức
nào?
H: Nêu những kiến thức đã học ở chương I
H:Ghi 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
Hoạt động nhóm đôi
HS nêu những ý kiến
HS nhận xét
HS
Chương I
Qui tắc nhân:
-Đơn thức với đơn thức
-Đơn thức với đa thức
-Đa thức với đa thức
Qui tắc chia:
-Đơn thức cho đơn thức
-Đa thức cho đơn thức
-Đa thức cho đa thức
7 Hằng đẳng thức đáng nhớ
(A+B)2=A2 + 2AB+B2
(A- B)2= A2- 2AB+B2
A2-B2=(A-B)(A+B)
(A+B)3=A3+3A2B +3AB2+B3
A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2 )
A3-B3=(A-B)(A2+ AB+B2)
H: Nêu những kiến thức đã học ở chương I
Hoạt động nhóm
Chương II:Phân thức đại số
Định nghĩa, các phép tính và tính chất các phép toán
Hoạt động 3 Ôn luyện
Giao các BT
HS giải
Ba HS lên bảng
1.Phân tích thành nhân tử
a)x2-y2; b) x2-y2-5x+5y
c)x2-2xy+y2-5x+5y
2.Chứng minh rằng:
x2-2x+2>0 với mọi x
Giao các BT
Hoạt động nhóm đôi BT3
Hoạt động nhóm BT4
3.Tính:
4.Cho P=
a)Rút gọn P
b)Tìm tất cả các giá trị nguyên của a 
để P có giá trị nguyên
Hoạt động 4: HD.Dặn dò Làm các BT theo đề cương, Chuẩn bị Kiểm tra HKI
Ngày soạn: 04.12.08
Tiết 34 LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
-HS vận dụng được công thức diện tích hình thang,hình bình hành,hình thoi...
-HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học	
-HS vẽ được hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích một hình thang,hình thoi cho trước.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 Các BT .sgk
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 
Kiểm tra bài cũ : Cho hình bình hành ABCD,có các đường cao
AH, BK. Biết AH = 4cm, BK = 3cm; CD = 6cm.
a)Tính SABCD; b)Tính BC
HS giải, Hai HS lên bảng 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nám lại công thức diện tích
VĐ: Đã vận dụng những kiến thức nào?
HS Công thức diện tích hình bình hành
1.Công thức diện tích hình thang
2. Công thức tính diện tích hình bình hành
3. Công thức tính diện tích hình 
thoi
Hoạt động 2: Luyện tập
 Giao BT 30.sgk
GV tổ chức chấm chữa
HS nêu cách chứng minh
HS giải
HS lên bảng
BT 30.sgk
So sánh diện tích hình thang ABCD
và diện tích hình chữ nhật GHIK
Giao BT 32.sgk
Hoạt động nhóm đôi
Các nhóm cử HS lên giải
HS nhận xét: Có nhiều tam giác như vậy
BT 32.sgk
G.iao BT 34.sgk 
a)Chứng minh tứ giác EFGH là hình thoi;
b)So sánh diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật, suy ra cách tính diện tích hình thoi
Hoạt động nhóm đôi
Các nhóm cử HS lên giải
BT 34.sgk
 Cho hình chữ nhật
 ABCD
 EA=EB;FB=FC;
 GC=GD;HA=HD
Hoạt động 4:Củng cố
Giao BT 32b. sgk
Tính diện tích hình vuông theo độ dài đường chéo d
HS nêu cách giải
HS thực hiện
HS lên bảng
BT 32b. sgk
Tính diện tích hình vuông ABCD
Giao BT35.sgk
HS giải, HS lên bảng
BT35.sgk: Tính diện tích hình thoi
có cạnh 6cm, có 1 góc bằng 600
Hoạt động 6 :HD-Dặn dò:Thực hiện hoàn chỉnh các BT tại lớp.Làm các BT 28;29;30.sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_34_den_37_nguyen_hai.doc