A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được khái niệm phân thức đối, qui tắc đổi dấu, qui tắc trừ hai phân thức
Làm thạo các bài toán trừ phân thức
Liên hệ đến phép trừ phân số
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
C. Nội dung :
Tuần 15 Ngày soạn : Tiết 30 Ngày dạy : 6. Phép trừ các phân thức đại số A. Mục đích yêu cầu : Nắm được khái niệm phân thức đối, qui tắc đổi dấu, qui tắc trừ hai phân thức Làm thạo các bài toán trừ phân thức Liên hệ đến phép trừ phân số B. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập C. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 0p 35p 10p 25p 8p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : Các em đã học về cộng phân thức. Tiếp theo là phép trừ phân thức Hãy làm bài tập ?1 ( gọi hs lên bảng ) Hai phân thức này được gọi là hai phân thức đối nhau Hai phân thức ntn đgl đối nhau ? Tổng quát, phân thức đối của là phân thức nào ? Ngược lại, phân thức đối củalà phân thức nào ? Phân thức đối củađược kí hiệu bởi , vậy qua trên ta rút ra được điều gì ? Hãy làm bài tập ?2 Phép trừ hai số ta có thể đưa về phép cộng ntn ? Đối với phân thức cũng tương tự như thế, ta pls ? Kết quả của phép trừ cho đgl hiệu của và Hãy làm bài tập ?3 ( gọi hs lên bảng ) Hãy làm bài tập ?4 ( gọi hs lên bảng ) Thứ tự thực hiện các phép tính về phân thức cũng giống như thứ tự thực hiện các phép tính về phân số 4. Củng cố : Nhắc lại cách thức hiện phép trừ hai phân thức ? Hãy làm bài 29 trang 50 5. Dặn dò : Làm bài 30->35 trang 50 Hai phân thức đgl đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 Là a-b=a+(-b) Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của Nhắc lại cách thức hiện phép trừ hai phân thức 1. Phân thức đối : Hai phân thức đgl đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 Vd : là phân thức đối của , ngược lại là phân thức đối của và 2. Phép trừ : Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của Vd :
Tài liệu đính kèm: