Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 22: Phân thức đại số - Lưu Đình Thịnh

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 22: Phân thức đại số - Lưu Đình Thịnh

I. MỤC TIÊU.

- Kiến thức : HS nắm vững định nghĩa phân thức đại số . Hiểu rõ hai phân thức bằng nhau .

- Kĩ năng : Vận dụng định nghĩa để nhận biết hai phân thức bằng nhau.

- Thái độ: HS tập trung chú ý nhằm rèn luyện tính tích cực, tự giác cho hs.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS

 1. Giáo viên: phấn màu.

 2. Học sinh: Sgk, sbt, Ôn tập định nghĩa hai phân số bằng nhau.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1. Ổn định tổ chức lớp :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 208Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 22: Phân thức đại số - Lưu Đình Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22
Ngày soạn: 01/11/2010
Ngày giảng: 09/11/2010
Chương I i – phân thức đại số
Phân thức đại số
I. Mục tiêu.
- Kiến thức : HS nắm vững định nghĩa phân thức đại số . Hiểu rõ hai phân thức bằng nhau .
- Kĩ năng : Vận dụng định nghĩa để nhận biết hai phân thức bằng nhau.
- Thái độ: HS tập trung chú ý nhằm rèn luyện tính tích cực, tự giác cho hs.
II. Chuẩn bị của GV - HS
	1. Giáo viên: phấn màu.
	2. Học sinh: Sgk, sbt, Ôn tập định nghĩa hai phân số bằng nhau.
III. tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức lớp : 
- Sĩ số lớp 8A: 36 Hs Vắng ....
- Vệ sinh lớp ............................
- Sĩ số lớp 8B: 26 Hs Vắng ....
- Vệ sinh lớp ............................
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Nội dung bài mới : 	 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Giới thiệu chương
GV : Đặt vấn đề giới thiệu chương và bài. (3’)
Hs nghe
HĐ2 : 1) Định nghĩa (15’)
GV cho HS quan sát các biểu thức :
a) ; b) ; c) (có dạng ).
? Em có nhận xét các biểu thức trên có dạng như thế nào?
? Với A, B là những biểu thức ntn? Có điều kiện gì không?
GV giới thiệu: Các biểu thức trên gọi là các phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức).
? Vậy phân thức là gì?
GV: Một đa thức có phải là một phân thức không?
GV cho HS làm ?1 và ?2.
1) Định nghĩa (15’)
HS: Các biểu thức trên có dạng .
HS: A, B là các đa thức, B 0.
HS nêu định nghĩa SGK tr35.
HS: Mỗi đa thức được coi là một phân thức có mẫu bằng 1.
HS: Một số thực bất kỳ cũng là 1 phân thức.
HĐ 3: 2) Hai phân thức bằng nhau (12’)
? Nhắc lại khái niệm hai phân số bằng nhau?
GV ghi lại: 
GV: Tương tự trên tập hợp các phân thức đại số ta cũng có định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
GV yêu cầu HS nêu định nghĩa SGK tr35.
GV ghi lại: nếu AD = BC.
Ví dụ: 
vì (x - 1)(x + 1) = (x2 - 1).1
GV cho HS làm ?3 ?4 ?5.
2) Hai phân thức bằng nhau (12’)
HS: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu ad = bc.
HS đọc định nghĩa SGK tr35.
HS làm các bài ?3 ?4 ?5
3 HS lên bảng chữa bài.
?3
 vì 3x2y. 2y2
 = x. 6xy2 
( vì cùng bằng 6x2y3) 
?4
 = 
 vì x(3x+6) = 3(x2 + 2x) ?5 
 Bạn Vân nói đúng vì:
(3x+3).x = 3x(x+1)
- Bạn Quang nói sai vì 3x+3 3.3x
4. Củng cố.
Bài 1 (SGK tr36)
a) vì 5y.28x = 7.20xy 	(= 140xy)
b) vì 3x(x + 5).2 = 2(x + 5).3x 	(= 6x(x + 5))
c) vì (x + 2)(x2 - 1) = (x - 1)(x + 2)(x + 1)
d) vì (x3 + 8).1 = (x + 2)(x2 - 2x + 4) 	(= x3 + 8)
Bài 2 (SGK tr36)
GV cho HS hoạt động nhóm
- Nửa lớp xét cặp và xem có bằng nhau hay không?
- Nửa lớp xét cặp và xem có bằng nhau hay không?
Từ đó suy ra kết quả.
5. Về nhà
- Học lí thuyết theo SGK.
- Làm bài 3 (SGK tr36); bài 1; 2; 3 (SBT tr16)
Hướng dẫn bài 3 (SGK) cần phân tích (x2 - 16)x thành nhân tử là x - 4 đa thức phải tìm. 
Thông qua tổ , ngày ... tháng ... năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_22_phan_thuc_dai_so_luu_dinh_t.doc