Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 21: Phân thức đại số - Lê Anh Tuấn

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 21: Phân thức đại số - Lê Anh Tuấn

HS1: Thực hiện các phép tính sau:

a) 1593

b) 215 5

c) ( x2 + 5x + 6) : ( x + 2 )

HS2: Thực hiện phép chia:

a) (x2 + 9x + 21) : (x + 5)

b) (x - 1) : ( x2 + 1)

a) 217 : 3 =

b) Đáp án

a) = 53

b) = 43

c) = x + 3

HS2:

a) = ( x + 4) +

b) Không thực hiện được.

c) = 72 +

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 21: Phân thức đại số - Lê Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chương II: Phân thức đại số
 Tiết 21: Phân thức đại số
A. Mục tiêu:
- Kiến thức : HS nắm vững địn nghĩa phân thức đại số . Hiểu rõ hai phân thức bằng nhau .
- Kĩ năng : Vận dụng định nghĩa để nhận biết hai phân thức bằng nhau. 
B. Chuẩn bị:
 Bảng phụ 
C. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Thực hiện các phép tính sau:
a) 1593
b) 215 5
c) ( x2 + 5x + 6) : ( x + 2 )
HS2: Thực hiện phép chia:
a) (x2 + 9x + 21) : (x + 5) 
b) (x - 1) : ( x2 + 1) 
217 : 3 =
Đáp án
a) = 53
b) = 43
c) = x + 3
HS2:
a) = ( x + 4) + 
b) Không thực hiện được.
= 72 + 
ĐVĐ Trong phép chia không phải lúc nào cũng thực hiện được ( VD: 217 : 3) do vậy người ta mở rộng thêm tập hữu tỷ phân số. Còn phép chia đa thức ( x - 1) cho đa thức x2 + 1 không thực hiện được vì bậc của đa thức bị chia < bậc của đa thức chia . Hoặc ở phép chia (x2 + 9x + 21) : (x + 5) vậy kết quả mà ta ghi ở vế trái không phải là một đa thức . Bởi thế người ta đưa thêm vào tập hợp đa thức những phần tử mới tương tự như phân số . Ta sẽ gọi là phân thức đại số . Để phép chia đa thức cho một đa thức khác đa thức không được thực hiện Bài mới
Hoạt động 2: Hình thành định nghĩa phân thức
- GV : Hãy quan sát và nhận xét các biểu thức sau:
a) 
b) 
c) đều có dạng 
HS: - Tử thức và mẫu thức là các đa thức
- Đều có dạng 
- Hãy phát biểu định nghĩa 
: SGK/35
- GV dùng bảng phụ đưa định nghĩa :
- GV : em hãy nêu ví dụ về phân thức ? 
- Đa thức này có phải là PTĐS không? 
2x + y
	Hãy viết 4 PTĐS 
- GV số 0 có phải là PTĐS không? Vì sao?
Một số thực a bất kì có phải là PTĐS 
 	Không? Vì sao?
1) Định nghĩa
Quan sát các biểu thức 
 a) 
b) 
c) đều có dạng 
Định nghĩa: SGK/35
* Chú ý : Mỗi đa thức cũng được coi là phân thức đại số có mẫu = 1
?1
x+ 1, , 1, z2+5
?2
Một số thực a bất kỳ cũng là một phân thức đại số vì luôn viết được dưới dạng 
* Chú ý : Một số thực a bất kì là PTĐS ( VD 0,1 - 2, , )
Hoạt động 3: Hình thành 2 phân thức bằng nhau
Cho phân thức và phân thức ( D O) 
Khi nào thì ta có thể kết luận được = ?
GV: Tuy nhiên cách định nghĩa sau đây là ngắn gọn nhất để 02 phân thức đại số bằng nhau.
2) Hai phân thức bằng nhau
Định nghĩa: sgk/35
 = nếu AD = BC
Hoạt động 4: Bài tập áp dụng
Có thể kết luận hay không?
+ GV: Chốt lại: 
 Xét 2 phân thức: và có bằng nhau không?
 HS lên bảng trình bày.
 + GV: Dùng bảng phụ
 Bạn Quang nói : = 3
 Bạn Vân nói: = Bạn nào nói đúng? Vì sao?
HS lên bảng trình bày
* VD: vì (x-1)(x+1) = 1.(x2-1)
? 3
vì 3x2y. 2y2= x. 6xy2 
( vì cùng bằng 6x2y3) 
?4
= vì x(3x+6) = 3(x2 + 2x)
?5
 Bạn Vân nói đúng vì:
(3x+3).x = 3x(x+1)
- Bạn Quang nói sai vì 3x+3 3.3x
Hoạt động 5: Củng cố- Hướng dẫn về nhà
1- Củng cố:
1) Hãy lập các phân thức từ 3 đa thức sau:
 x - 1; 5xy; 2x + 7.
2) Chứng tỏ các phân thức sau bằng nhau
a) 
b) 
3) Cho phân thức P = 
a) Tìm tập hợp các giá trị của biến làm cho mẫu của phân thức O.
b) Tìm các giá trị của biến có thế nhận để tử của phân thức nhận giá trị 0.
2- Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà
 Làm các bài tập: 1(c,d,e)
Bài 2,3 (sgk)/36
Đáp án:
3) a) Mẫu của phân thức 0.
 khi x2 + x - 12 0
 x2 + 4x- 3x - 12 0
 x(x-3) + 4(x-3) 0
 (x-3)( x+ 4) 0 x 3 ; 
 x - 4
b) Tử thức nhận giá trị 0 khi 9 - x2 = 0 x2= 9 
x = 3
Giá trị x = 3 làm cho mẫu có giá trị bằng 0, x = 3 loại

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_21_phan_thuc_dai_so_le_anh_tua.doc