1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản của chương phần: Phép chia đa thức.
b. Kĩ năng:
- Rèn khả năng giải bài tập chia đa thức và một số dạng toán liên quan.
c. Thái độ:
- Nâng cao khả năng vận dụng của học sinh trong giải toán.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học: thước kẻ,.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trớc bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan. Thước kẻ, bút chì, .
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn trong bài dạy.
* Đặt vấn đề (1'):
Để ôn lại các kiến thức đã học của chương, thầy trò chúng ta cùng nhau đi nghiên cứu tiết tiếp theo.
b. Dạy nội dung bài mới:
Ngày soạn: 15/10/2010 Ngày giảng: 20/10/2010: lớp 8A 21/10/2010: lớp 8B TIẾT 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp). 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản của chương phần: Phép chia đa thức. b. Kĩ năng: - Rèn khả năng giải bài tập chia đa thức và một số dạng toán liên quan. c. Thái độ: - Nâng cao khả năng vận dụng của học sinh trong giải toán. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: - Gi¸o ¸n + Tµi liÖu tham kh¶o + §å dïng d¹y häc: thước kẻ,... b. Chuẩn bị của học sinh: - §äc tríc bµi míi + «n tËp c¸c kiÕn thøc liªn quan. Thước kẻ, bút chì, ... 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn trong bài dạy. * §Æt vÊn ®Ò(1'): Để ôn lại các kiến thức đã học của chương, thầy trò chúng ta cùng nhau đi nghiên cứu tiết tiếp theo. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Lý thuyết (5') I. Lý thuyết: GV: Gọi lần lượt học sinh trả lời các câu hỏi 3; 4; 5 (sgk – 32) Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức ? (3 bước). Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức ? (2 bước). * HĐ 2: Bài tập vận dụng (33') Y/c Hs nghiên cứu bài tập 80 (sgk – 33). Nêu hướng giải bài 80 ? Câu a, b đặt tính chia. Câu c dùng hằng đẳng thức. Gọi 3 Hs lên bảng giải bài 80. Dưới lớp tự làm vào vở. GV: Y/c Hs nghiên cứu bài 82 (sgk - 33). Để c/m x2 – 2xy + y2 + 1 > 0 với mọi số thực x; y ta cần c/m điều gì ? Cần c/m x2 – 2xy + y2 = 0 với mọi x; y R Có nhận xét gì về đa thức x2 – 2xy + y2? Là hằng đẳng thức (x – y)2 Y/c 1 Hs lên bảng c/m. Dưới lớp tự làm vào vở. Gợi ý câu b: Đặt dấu trừ ra ngoài ngoặc rồi biến đổi về dạng bình phương của một tổng hoặc 1 hiệu. (HD thêm bớt để viết dưới dạng HĐT) Đứng tại chỗ trình bày lời giải câu b. Y/c Hs tiếp tục nghiên cứu bài 83. Nêu hướng giải bài 83 ? (Nếu Hs không có câu trả lời thì Gv hướng dẫn thực hiện phép chia) Đứng tại chỗ trình bày dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Câu 3: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. Câu 4: Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu mọi hạng tử của A đều chia hết cho B. Câu 5: Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu có một đa thức Q sao cho A = B.Q hoặc đa thức A chia hết cho đa thức B nếu dư bằng 0. II. Bài tập: Bài 80 (sgk – 33) Giải: a) 6x3 – 7x2 – x + 2 6x3 + 3x2 ------------ 10x2 – x + 2 10x2 – 5x ------------------- 4x + 2 4x + 2 ------- 0 2x + 1 3x2 – 5x + 2 Vậy: (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1) = 3x2 – 5x + 2 b) x4 – x3 + x2 + 3x x4 – 2x3 + 3x2 ----------------- x3 – 2x2 + 3x x3 – 2x2 + 3x ------------------ 0 x2 – 2x + 3 x2 + x Vậy: (x4 – x3 + x2 + 3x) : (x2 – 2x + 3) = x2 + x c) (x2 – y2 + 6x + 9) : (x + y + 3) = [(x2 + 6x + 9) – y2] : (x + y + 3) = [( x + 3)2 – y2] : (x + y + 3) = (x + 3 + y)(x + 3 – y) : (x + y + 3) = x + 3 – y Bài 82 (sgk - 33) Giải: a) Ta có: (x – y)2 = 0 x, y R (x – y)2 + 1 > 0 x, y R Hay: x2 – 2xy + y2 + 1 > 0 x, y R b) x – x2 – 1 = - (x2 – x + 1) = - [x2 – 2. x. + + ] = - [(x - )2 + ] Ta thấy: (x - )2 + > 0 x R - [(x - )2 + ] < 0 x R Hay x – x2 – 1 < 0 x R c. Củng cố, luyện tập(6'): - Y/c hs làm bài tập 83 Bài 83 (sgk – 33) Giải: Ta có: 2n2 – n + 2 2n2 + n ---------- 2n + 2 2n - 1 ------------- 3 2n + 1 n - 1 2n2–n + 2= (2n+1)(n – 1)+3 (*) Chia cả hai vế của (*) cho 2n + 1 ta có: Với n Z ta có n – 1 Z. Do đó để 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 (n Z) thì Z nghĩa là 2n + 1 Ư(3) 2n + 1 {±1; ± 3} * Với 2n + 1 = 1 n = 0 2n + 1 = - 1 n = - 1 2n + 1 = 3 n = 1 2n + 1 = - 3 n = -2 Vậy: 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 khi n {-2; -1; 0; 1} d. Hướng dẫn về nhà: (1') - Xem kỹ các bài tập đã chữa. - Ôn kỹ lý thuyết của chương I. - Tiết sau kiểm tra một tiết.
Tài liệu đính kèm: