Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 17 đến 20 - Nguyễn Hai

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 17 đến 20 - Nguyễn Hai

A.MỤC TIÊU:

 Rèn luyện cho học sinh khả năng chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức đã sắp xếp.

 Vận dụng được hằng đẳng thức để thực hiện được phép đa thức và tư duy vận dụng kiến thức chia đa thức để giải toán.

B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 GV : Phiếu luyện tập

 HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước

C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

 Kiểm tra bài cũ :

 1)Ghi chữ Đ; S sau mỗi câu: Đơn thức sau chia hết cho 6x2y: A. 15x3y2; B. 6xy2; C. -6x2y; D. 12x4z.

 2) Làm tính chia: a) BT 70.SGK; b) (x2 – 7x + 6) : (x-1)

 

doc 9 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 203Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 17 đến 20 - Nguyễn Hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10.10.08
Tiết 17 §12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 
A.MỤC TIÊU:
	HS hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.
	HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Phiếu học tập, bảng phụ.
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra bài cũ :Giao BT 64. a,b.sgk( 2 HS lên bảng )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Phép chia hết
VĐ: Xét phép chia:
(x2-1) : (x-1)
H:Dự đoán kết quả?
(x2-3x+7):(x-1)
H:Thực hiện như thế nào?
GV giới thiệu ví dụ .sgk
2x4-13x3+15x2+11x-3 x2-4x-3
GV hướng dẫn
Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết.
Giao ?.SGK
HS trả lời,nêu căn cứ
HS nghe.
HS làm việc với sgk
HS nêu cách thực hiện
HS giải
HĐ Nhóm đôi
HS lên bảng
1.Phép chia hết
Ví dụ:
2x4-13x3+15x2+11x-3 x2-4x-3
2x4–8x3-6x2 2x2- 5x+1
 -5x3+21x2+11x-3 
 x2-4x-3
 0
Hoạt động 2 : Phép chia có dư
 Giao ví dụ sgk: 
Chia 5x3-3x2+7 cho x2+1
 Chú ý: với hai đa thức A, B cùng biến. (B 0) thì tồn tại đa thức Q và R sao choA = BQ + R
R có bậc nhỏ hơn bậc của B và được gọi là dư.
Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết.
Giao ví dụ .sgk
Hoạt động nhóm đôi
HS thực hiện.
HS nhận xét
2.Phép chia có dư:
Ví dụ:
 5x3-3x2 + 7 x2 +1
- 5x-3
 5x3+ 5x
 -3x2- 5x +7
 -3x2 -3
 -5x+10
-5x+10 gọi là số dư
Chú ý: ( sgk )
Hoạt động 3: Củng cố 
Giao BT 69 sgk
HS tự giải
BT 69 sgk
Cho hai đa thức A = 3x4 + x3 + 6x – 5
và B = x2 + 1.Tìm dư R trong phépchia
A cho B rồi viết A dưới dạng
A = B.Q + R
Hoạt động 4 :Hướng dẫn bài tập về nhà
Nắm kỹ cách thực hiện phép chia đa cho đa thức vận dụng: Bài tập 67; 68; 69.
Học sinh ghi bài tập 67; 68; 69.
Làm thêm: 1)Làm tính chia: a. (x3-3x2+6x-1): (x-1); b. (x2-2x+7) : (x-1)
 2)Tìm a để đa thức x4-x3+6x2-x+a chia hết cho: a) x-2; b) x2-x+5.
Ngày soạn: 11.10.08
Tiết 18 LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
	Rèn luyện cho học sinh khả năng chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức đã sắp xếp.
	Vận dụng được hằng đẳng thức để thực hiện được phép đa thức và tư duy vận dụng kiến thức chia đa thức để giải toán.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV : Phiếu luyện tập
	HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra bài cũ : 
 1)Ghi chữ Đ; S sau mỗi câu: Đơn thức sau chia hết cho 6x2y: A. 15x3y2; B. 6xy2; C. -6x2y; D. 12x4z.
 2) Làm tính chia: a) BT 70.SGK; b) (x2 – 7x + 6) : (x-1)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nắm lại qui tắc chia
Vận dụng kiến thức nào để thực 
hiện bài KTM?
HS
Làm tính chia: a) BT 70.SGK; 
b) (x2 – 7x + 6) : (x-1)
Hoạt động 2: Luyện tập
Giao BT 71.sgk
HS đọc kết quả
HS nhận xét
BT 71.sgk
Không thực hiện phép chia xem 
đa thức A có chia hết cho đa thức B không?
Giao BT 74.sgk
HS nêu cách giải
Nhóm đôi
BT 74.sgk
Tìm số a để đa thức 
2x3-3x2+x+a chia hết cho x+2
Giao BT 73.sgk
GV dùng hằng đẳng thức đáng nhớ
hoặc phan tích đa thức bị chia thành nhân tử
Nêu cách tính
4 HS lên bảng
BT 73.sgk
Tính nhanh
a) (4x2-9y2):(2x-3y)
b) (27x3-1):(3x-1)
c)(8x3+1):(4x2-2x+1)
d) (x3-3x+xy-3y):(x+y)
Hoạt động 3: Củng cố
Giao BT: Làm tính chia
BT: Làm tính chia:
1) 
2) (x2-4x+3): (x-1)
3) (x2-4): (x+2)
Hoạt động 4: Hướng dẫn , Dặn dò
 -Soạn câu hỏi ôn tập chương 1
 - Làm các BT từ 75 – 78. sgk
Ngày soạn: 12.10.08	 
Tiết 19&20 ÔN TẬP CHƯƠNG I
A.MỤC TIÊU:
	Hệ thống và củng cố các kiến thức cơ bản củachương I.
	Rèn luyện kỹ năng giải bài tập trong chương.
	Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải toán.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Phiếu học tập, bảng phụ.
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
TIẾT 1:	
Kiểm tra bài cũ :Thực hiện các phép tính sau
( Ba HS lên bảng )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
H:Đã vận dụng những kiến thức nào?
-Phát biểu các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
-Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
-Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B? Cho ví dụ?
Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?.
HS trả lời
HS thực hiện trong vở riêng. 
Nhóm HS kiểm tra nhau.
HS trả lời
Qui tắc nhân:
-Đơn thức với đơn thức
-Đơn thức với đa thức
-Đa thức với đa thức
Qui tắc chia:
-Đơn thức cho đơn thức
-Đa thức cho đơn thức
-Đa thức cho đa thức
7 Hằng đẳng thức đáng nhớ
Hoạt động 2 Rèn luyện kỹ năng
Giao các BT 75;76a;77a;78a
Hoạt động nhóm đôi BT 75a;b, 2 HS cùng nhóm
lên bảng
HS nhóm đôi BT 76a
HS lên bảng
HS nêu cách giải BT 77a
HS lên bảng
HS nêu cách giải BT 78
HS lên bảng
BT 75.sgk Làm tính nhân
a) 5x2.(3x2-7x+2)
b) 
BT 76a.sgk Làm tính nhân
(2x2-3x)(5x2-2x+1)
BT 77a.sgk:Tính nhanh giá trị của
biểu thức:
M = x2+4y2–4xy tại x=18;y=4
BT 78a.sgk:Rút gọn biểu thức sau
(x+2)(x-2)-(x-3)(x+1)
Hoạt động 3:Củng cố
H:Nêu các kiến thức đã sử dụng
Thực hiện phép tính:
HS giải
HS lên bảng
Tính: 
(2x-1)2-(2x-1)(x+3)
Tiết 2:Tiếp tục luyện tập
H:Nêu các phương pháp phân 
tích đa thức thành nhân tử?
Giao BT79.sgk
Giao BT 80: Chia các đa thức đã
sắp xếp
Giao BT 81.sgk
GV hướng dẫn tìm x
GiaoBài tập 82.
Ghi đề lên bảng.
GV chốt lại.
Đưa ra cách giải thường áp dụng.
Chứng minh đa thức f(x) > 0.
Biến đổi f(x) = -[g(x)]2 + số dương.
Chứng minh đa thức f(x) < 0.
Biến đổi f(x) = -[g(x)]2 + số âm.
Giao BT 83.sgk
GV hướng dẫn
HS
HS nêu phương án giải
Ba HS lên bảng
Hoạt động nhóm đôi
HS nêu cách tìm x
HS khá hoặc giỏi lên bảng
HS nêu cách giải
HS giỏi lên bảng
BT79.sgk
Phân tích các đa thức thành nhân tử
a) x2-4+(x-2)2; b) x3-2x2+x-xy2;
c) x3-4x2-12x+27
BT80.sgk Làm tính chia
a) (6x3-7x2-x+2):(2x+1)
b) (x2-y2+6x+9):(x+y+3)
BT 81.sgk Tìm x, biết:
Bài tập 82.sgk
Chứng minh:
a) x2-2xy+y2+1>0 với mọi số thực x và y 
BT 83.sgk
Tìm số nguyên n để 2n2-n+2 chia hết cho 2n+1
Củng cố:BT78b; 80c
Ra bài tập về nhà.
HS ghi bài tập về nhà, bài 77, 80, 81, 83.
Ngày soạn: 09.10.08
Tiết 17	LUYỆN TẬP HÌNH CHỮ NHẬT
A.MỤC TIÊU:
	Giúp HS củng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Tính chất hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông.
	Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.
	Tiếp tục rèn luyện thêm cho HS thao tác phân tích tổng hợp, tư duy logic.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 Bảng phụ
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung ghi bảng
Kiểm tra bài cũ
GV treo bảng phụ: Ghi chữ Đ
hoặc S sau mỗi câu
HS lên bảng ghi kết quả
1.Hình chữ nhật có 1 tâm đối xứng
2.Hình chữ nhật có 1 trục đối xứng
3.Hình chữ nhật có 2 trục đối xứng
4.Hình chữ nhật là hình bình hành
5.Hình bình hành là hình chữ nhật
Hoạt động 1: Liên hệ hình chữ nhật với hình có trục đối đối xứng
Giao BT 59.sgk 
(Gợi ý: tính chất đối xứng của hình thang cân?)
GV hướng dẫn
HS hoạt động nhóm đôi
HS trả lời miệng 
1/ Hình chữ nhật có:
Giao điểm tâm hai đường chéo là tâm đối xứng.
Đường thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh đối xứng của hình chữ nhật là trục đối xứng của hình chữ nhật đó.
Hoạt động 2 : luyện tập vận dụng tính chất tam giác vuông
BT 62.sgk
GV: Dùng đèn chiếu (hay phiếu học tập) chiếu hình vẽ 88 & 89 SGK, yêu cầu HS trả lời
A
B
C
O
Hoạt động nhóm đôi
HS: Theo dõi hình vẽ, trả lời câu hỏi
A
B
C
900
Hoạt động 3 :Rèn kỹ năng vẽ thêm, kỹ năng tính toán
Giao BT 63.sgk
HS nêu cách thực hiện,HS giải
- Từ B vẽ BK vuông góc với DC (k thuộc DC)
- ABKD là hình chữ nhật.
- KC = 15 – 10 = 5cm
- KBC vông tại C suy ra:
BK2 = 132 – 52 = 144.
Vậy x = BK = 12 (cm)
BT 63.sgk:Tìm x
Hoạt động 4: Luyện tập chứng minh
Giao BT 64.sgk
GV hướng dẫn
 ; ,
 tương tự cho các góc còn lại của tứ giác HEFG.
Hoạt động nhóm
HS nêu hướng giải
Các nhóm báo cáo bài giải
HS nhận xét
BT 64.sgk
Các tia phân giác của các góc cắt
nhau lần lượt tại E,F,G,H
C/m tứ giác EFGH là hình chữ nhật
A
B
C
D
10Cm
15Cm
13Cm
x
K
A
B
C
D
E
F
G
H
Hoạt động 4 : Củng cố - Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, hoạt động theo nhóm.
A
M
B
N
C
P
D
Q
Cho tứ giác ABCD, M, N, P, Q. Lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA.
Cần có thêm điều kiện gì của hai đường chéo AC và BD thì tứ giác MNPQ là hình chữ nhật?
Bài tập này đã chứng minh MNPQ là hình bình hành trong tiết 13.
Hãy phân tích, dự đoán, chứng minh dự đoán đó là đúng?
Làm theo tổ, mỗi tổ cử đại diện, trình bày ngắn gọn lời giải của nhóm mình ở bảng đen.
Các nhóm khác theo dõi, cho ý kiến bổ sung.
Làm cá nhân, trên phiếu học tập (hay trên film trong)
Bài tập củng cố:
M, N, P, Q, lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. Hai đường chéo AC và BD cần có thêm điều kiện gì để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật?
Hoạt động 5 : Bài tập ở nhà
Chứng minh Định lí(BT59)
Làm BT ở phần củng cố
Bài tập 66 SGK
Hướng dẫn: Để chứng minh ba điểm thẳng hàng, trong câu hỏi này, cần chứng minh như thế nào?
Ngày soạn: 10.10.08	
Tiết 18 §10. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC.
A.MỤC TIÊU:
	Nắm chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng không đổi.
	Biết vận dụng tính chất hai đường thẳng song song cách đều để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, xác định vị trí của một điểm nằm trên một đường thẳng song song với đường thẳng cho trước.
	Ứng dụng được những kiến thức đã học vào thực tế, giải quyết được những vấn đề thực tế đơn giản.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
HS : Cần xem lại khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang.
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ : 
Nhìn hình vẽ, nhận xét vị trí 
của điểm A và đường thẳng d
HS trả lời
Hoạt động 2: Xây dựng khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
VĐ:Cho trước đường thẳng d
Điểm A bất kì,A cách d một khoảng bằng 2cm.Điểm A 
thuộc đường nào?
Giao ?1.sgk
GV:khoảng cách....gọi là ...
HS dự đoán
HS c/m BK = h
1/ Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song:
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên một đường thẳng đến đường thẳng kia.
Hoạt động 3:Vận dụng kiến thức tìm tính chất.
Giao ?2
H: Tìm hiểu ?2
H:Chứng minh Ma;M’a’
GV cho HS làm bài tập ?3
GV: Từ tính chất đã nêu và dựa vào định nghĩa khoảng cách giữ hai đường thẳng song song. Có thể nêu thành một nhận xét chung?
(GV giới thiệu nhận xét)
A
M
M’
A’
K’
K
H
H’
b
a
a’
(I)
(II)
h
h
h
h
HS quan sát hình vẽ (95 SGK) để trả lời câu hỏi của giáo viên:
2/ Tính chất:
Các điểm cách từ đường thẳng b cho trước một khoảng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng h.
* Nhận xét: Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng bằng h không đổi và hai đường thẳng song song với đường thằng đó và cách đường thẳng đó một khoảng bằng h.
Hoạt động 3: Tập vận dụng kiến thức, chứng minh một vấn đề mới nảy sinh
GV: Xem hình vẽ:
* Cho a, b, c, d là những đường thẳng song song cách đều.Chứng minh EF=GH = FG 
*nếu a // b // c // d và EF = FG = GH hãy chứng minh a, b, c, d là những đường thẳng song song cách đều.
HS: Ứng dụng tính chất đường trung bình của hình thang vào các hình thang AEGC, BFHD.
Phần đảo chứng minh tương tự. HS phát biểu nội dung hai bài toán đã chứng minh.
Þ Rút ra đều phải chứng minh.
a A E
b B F
c C G
d D H
3/ Đường thẳng song song và cách đều:
Định lý: (Xem SGK)
Hoạt động 4 : Củng cố – Bài tập về nhà
Bài tập 68 SGK hình vẽ sẵn trên bảng lời giải đã chuẩn bị sẵn. BT 67, 69.
BT 70.sgk:HS vẽ hình, nêu cách giải.Về nhà giải BT 70;71.sgk
Ngày soạn: 12.10.08
Tiết 19 §.11 HÌNH THOI
A.MỤC TIÊU:
 Nắm chắc định nghĩa và các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết hình thoi.
 Rèn luyện kỹ năng vẽ hình thoi, biết vận dụng các tính chất của hình thoi trong chứng minh, tính toán, nhận biết một hình thoi thông qua các dấu hiệu.
 Vận dụng những kiến thức về hình thoi trong thực tế.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Bảng phụ
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra bài cũ : Cho tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau. Chứng minh tứ giác đó là hình bình hành. 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Xây dựng định nghĩa
VĐHình bình hành ở KTM có
 gì đặc biệt?
Tứ giác như thế ta còn có tên gọi là hình thoi.
H:Thế nào là hình thoi?
Giao ?1
H: Thử nêu cách vẽ hình thoi?
HS
HS
A
B
C
D
1/ Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là hình thoi 
Û AB= BC= CD= DA
Hoạt động 2 : Tính chất
GV: Hãy tìm tất cả tính chất mà hai đường chéo hình thoi có thể có? 
GV giới thiệu định lí
H: Chứng minh định lí?
Hoạt động nhóm đôi
HS:
* Tư giác có các cạnh bằng nhau.
* Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau. 
HS nhận xét
HS chứng minh theo nhóm
2/ tính chất:
Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.
Tính chất thêm về hai đường chéo hình thoi.
Hai đường chéo hình thoi vuông góc với nhau
Hai đường chéo hình thoi là các đường phân giác các góc của hình thoi.
Hoạt động 3 : Dấu hiệu nhận biết
GV: Những dấu hiệu đã biết để nhận biết hình thoi?Giao?3
GV: Thử phát biểu mệnh đề đảo của hai tính chất đã nêu, chứng minh?
GV: Cho hai nhóm làm tốt nhất, trình bày ở bảng hai dấu hiệu nhận biết hình thoi vừa tìm được.
HS làm theo nhóm, mỏi nhóm là một bàn, bàn trên film trong (hay trên phiếu học tập)
3/ Dấu hiệu nhận biết:
* Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.
* Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
* Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi.
* Hình bình hành có một đường chéo là phân giác là hình thoi.
Hoạt động 4 : Củng cố
Giao BT 73.sgk: bảng phụ
HS đọc kết quả
3 HS lên bảng c/m
BT 73.sgk
Hoạt động 5: Dặn dò.HDVN: Hướng dẫn BT 77 là định lí; làm các BT 74-77
Làm thêm: Cho hình thoi ABCD có AC = 24cm; BD = 10cm. Tính độ dài cạnh hình thoi.
Ngày soạn: 13.10.08
 Tiết 20 LUYỆN TẬP HÌNH THOI
A.MỤC TIÊU:
 Nắm vững định nghĩa và các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết hình thoi.
 Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất của hình thoi trong chứng minh, tính toán, nhận biết một hình thoi thông qua các dấu hiệu.
Giải quyết các bài toán trong thực tế
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Bảng phụ
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra bài cũ : 1)Viết các dấu hiệu về hai đường chéo để tứ giác ABCD là hình thoi
HS thực hiện, HS lên bảng	
GV : O là trung điểm của AC và BD; ACBD
 O là trung diểm của AC và BD; AC là tia phân giác của ( hoặc của ... )
 2) Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi?
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Ghi bảng
Hoạt động 1: Vận dụng tính chất hình thoi
Giao BT 74.sgk
Giao BT 76.sgk
HS trả lời và giải thích
Đáp án đúng: cm
HS vẽ hình
HS nêu hướng chứng minh
HS lên bảng ghi lời giải
BT 74 sgk Hình thoi ABCD có
 AC =8cm;BD = 10cm
 Tính AB? 
BT 76.sgk 
Chứng minh tứ giác MNPQ là hình chữ nhật
Hoạt động 2 : Nắm thêm tính chất đối xứng
Giao BT 77.sgk
HS nêu cách giải
Hai HS khá giỏi lên bảng ghi
Tính chất đối xứng:
a) Giao điểm hai đường chéo là tâm đối
xứng của hình thoi.
b) Hai đường chéo của hình thoi là hai 
trục đối xứng của hình thoi
Hoạt động 3 : Vận dụng dấu hiệu nhận biết
H:Dấu hiệu nhận biết hình
Thoi?
Giao BT 75.sgk
HS nêu cách thực hiện
HS lên bảng
HS nhận xét
BT 75.sgk:C/m tứ giác MNPQ là h.thoi
Hoạt động 4 : Củng cố
Giao BT
BT:Cho tứ giác ABCD có:
Chứng minh: 
Hoạt động 5: Dặn dò.HDVN: Hoàn thiện BT 75, BT phần củng cố
Làm thêm: Cho tam giác ABC có đường phân giác AD. Từ D vẽ các đường thẳng song song với AB, AC cắt AC, AB lần lượt tại E và F. Chứng minh tứ giác ADEF là hình thoi?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_17_den_20_nguyen_hai.doc