1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Hs hiểu thế nào là phép chia hết, phép chia có dư
- Hs nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp
b. Kỹ năng: Vận dụng đợc quy tắc chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.
c. Thái độ: Yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị:
a.Gv: Bảng phụ
b. Hs: Ôn tập HĐT, phép trừ đa thức, phép nhân đa thức đã sắp xếp
3. Tiến trình bài dạy:
Ngày soạn 12/10/2012 Ngày giảng 8a: /10/2012 8b: /10/2012 TIẾT 17-§12: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN Đà SẮP XẾP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Hs hiểu thế nào là phép chia hết, phép chia có dư - Hs nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp b. Kỹ năng: VËn dông ®îc quy t¾c chia hai ®a thøc mét biÕn ®· s¾p xÕp. c. Thái độ: Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị: a.Gv: Bảng phụ b. Hs: Ôn tập HĐT, phép trừ đa thức, phép nhân đa thức đã sắp xếp 3. Tiến trình bài dạy: TG 4’ 1’ 12’ 12’ 14’ 2’ a. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi ? Thực hiện phép chia ? 175 : 5 = 175 : 15 = Đáp án Hs1: 175 5 Hs2: 175 15 25 35 25 11 0 10 *) Đặt vấn đề: Để chia đa thức một biến cho đa thức một biến đã được sắp xếp ta thực hiện ntn ? b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Thực hiện phép chia như thuật toán chia hai số tự nhiên. Các đa thức đã được sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến - Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia - Nhân với đa thức chia kết quả viết được dưới đa thức bị chia, các hạng tử đòng dạng viết cùng một cột - Trừ: Lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được - Tiếp tục thực hiện như bước trước ? Phép chia ở ví dụ trên có chia hết không ? ? Thử lại kết quả trên ? ? Nhận xét kết quả phép nhân trên ? Nhận xét gì về đa thức bị chia ? ? Phép chia trên có chia hết không ? Đa thức dư có bậc mấy ? ? Còn đa thức chia có bậc mấy ? - Đa thức dư có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia nên phép chia không thể tiếp tục được nữa. Phép chia này gọi là phép chia có dư ? Trong phép chia có dư, đa thức bị chia bằng gì ? - Y/c Hs đọc phần chú ý SGK 1. Phép chia hết: Ví dụ: Ta đặt phép chia: 0 TL: Phép chia có số dư bằng 0 , đó là một phép chia hết ?1. – Hs thử lại kết quả trên TL: Kết quả phép nhân đúng bằng đa thức bị chia 2. Phép chia có dư: Ví dụ: TL: Đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất Đa thức dư TL: Đa thức dư có bậc là 1 TL: Đa thức chia có bậc là 2 TL: Trong phép chia có dư, đa thức bị chia bằng đa thức chia nhân với đa thức thương rồi cộng với đa thức dư Ví dụ: * Chú ý: (SGK – 31) c. Củng cố, luyện tập: ? Nêu thuật toán chia đa thức một biến đã sắp xếp ? Bài 67 (SGK – 31) – Hs hoạt động nhóm Nhóm 1+3 a. 0 Nhóm 2+4 b. 0 d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà. - Nắm vững thuật toán chia đa thức một biến đã sắp xếp (theo từng bước) - Biết vận dụng công thức: A = Q . B + R - Bài tập 48 đến 50 (SBT); 68; 69 (SGK - 31) - HD bài 69: Áp dụng hằng đẳng thức để chia 4. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: