Giáo án môn Đại số lớp 8 tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức

Giáo án môn Đại số lớp 8 tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức

Tiết 15:

CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC

I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức: HS phát biểu được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức và nhận biết được khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B.

 2. Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.

 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ.

 II.Đồ dùng:

 + GV : Giáo án, SGK.

 + HS : ôn tập quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.

III. Phương pháp: Hỏi đáp; nêu và giải quyết vấn đề , HĐ cá nhân .

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 2267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 8 tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 06/10/2010
 Ngày giảng: 08/10/2010
Tiết 15:
Chia đơn thức cho đơn thức
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: HS phát biểu được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức và nhận biết được khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B. 
 2. Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.
 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ.
 II.Đồ dùng:
	 	+ GV : Giáo án, SGK.
	 	+ HS : ôn tập quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
III. Phương pháp: Hỏi đáp; nêu và giải quyết vấn đề , HĐ cá nhân .
IV.Tổ chức giờ học:
*Khởi động:(5ph)
-Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho HS tiếp thu bài mới .
-Cách tiến hành(GV nêu câu hỏi)? Khi nào a chia hết cho b? (a, b Z; b 0)
 +HS trả lời .
 +GV:Tương tự với A và B là 2 đa thức (B 0)ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B khi tìm được đa thức Q sao cho :
 A = B.Q hay Q = A : B.
Trong bài này ta xét trường hợp đơn giản nhất đó là phép chia đơn thức cho đơn thức.
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ1: Quy tắc.(23ph)
-Mục tiêu:HS phát biểu được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức .
-Cách tiến hành
*- Ta đã biết với mọi x 0, m, nN, m n thì:
 xm : xn = xm-n (nếu m > n)
 xm : xn = 1 (nếu m = n)
? Vậy xm xn khi nào?
- yêu cầu HS làm (?1)
? Phép chia 20x5 : 12x (x0) có là phép chia hết không?
- GV nhấn mạnh : Đó là 1 phép chia hết vì 5/3 không là số nguyên nhưng là 1 đa thức nên phép chia trên là phép chia hết.
- yêu cầu HS thực hiện tiếp (?2)
? Các phép chia ở (?2) có là phép chia hết không?
? Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào?
- GV chốt lại nhận xét của HS.
? Vậy muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trong trường hợp chia hết) ta làm như thế nào?
- GV chốt lại bằng quy tắc.
? Trong các phép chia sau phép chia nào là phép chia hết?
a) (có)
b) (không)
c) 4xy : 2xyz (không)
- HS nhắc lại.
- HĐ cá nhân.
- HS nghe.
- HS trả lời.
- HĐ cá nhân.
- HS trả lời.
- HĐ cá nhân.
- HS trả lời miệng.
- HS nêu.
- HS đọc SGK.
- HS trả lời.
- HS đọc quy tắc.
- HS trả lời có kèm giải thích.
- HĐ cá nhân.
1. Quy tắc
?1 Làm tính chia:
a,x3:x2=x
b, 15x7:3x2= 5x5
 c , 20x5:12 x= x4
 ?2
*Nhận xét: SGK/26.
*Quy tắc: SGK/26
HĐ2: áp dụng.(15ph)
-Mục tiêu:HS vận dụng quy tắc vào giải bài tập trong sách giáo khoa .
-Cách tiến hành:
- yêu cầu HS làm (?3)
-HS làm bài tập 60, 62SGK/27.
- HS dới lớp cùng thực hiện rồi nhận xét kết quả.
- GV chốt lại kết quả đúng.
- HĐ cá nhân.
(3HS lên bảng, lên 2 lượt.)
2. áp dụng
a) 
b)P= 
 Thay x = -3 vào ta có:
 P = 
Bài 60 SGK/27
a, x10:(-x)8= (-x)2=x2
b, (-x)5:(-x)3 = (-x)2=x2
c, (-y)5:(-y)4 =-y
Bài 61a SGK/27
 a, 5x2y4:10x2y = y3
 * Tổng kết , hướng dẫn học ở nhà:(2ph)
	- GV hệ thống lại bài.
	- BTVN : 59; 61bcd ;62 SGK/26+27 và BT 39; 40; 41 SBT/7.
 ********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 15-dai 8.doc