1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Giới thiệu cho Hs phương pháp tách hạng tử, thêm bớt hạng tử.
b. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập, phân tích đa thức thành nhân tử.
c. thái độ: Tính nhanh, lô gíc, chính xác.
2. Chuẩn bị của Gv và Hs:
a. Gv: Bảng phụ ghi sẵn gợi ý của bài tập 53 (SGK)
b. Hs: Bảng phụ nhóm
3. Tiến trình bài dạy:
Ngày soạn 01/10/2012 Ngày giảng 8a: /10/2012 8b: /10/2012 TIẾT 14: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Giới thiệu cho Hs phương pháp tách hạng tử, thêm bớt hạng tử. b. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập, phân tích đa thức thành nhân tử. c. thái độ: Tính nhanh, lô gíc, chính xác. 2. Chuẩn bị của Gv và Hs: a. Gv: Bảng phụ ghi sẵn gợi ý của bài tập 53 (SGK) b. Hs: Bảng phụ nhóm 3. Tiến trình bài dạy: TG 6’ 1’ 5’ 10’ 12’ 10’ 1’ a. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi ? Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta nên tiến hành ntn ? Đáp án TL: - Đặt nhân tử chung (nếu có) Dùng hằng đẳng thức (Chú ý: Khi nhóm các hạng tử chú ý đến dấu “-“ đằng trước các hạng tử) * Đặt vấn đề: Ngoài các phương pháp đã được học, hôm nay cô giới thiệu cho chúng ta một số phương pháp khác b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Nêu các phương pháp PTĐTTNT đã học ? Dạng 1: Dùng phương pháp đã học ? Để tìm x êm làm ntn ? Yêu cầu 2 Hs lên bảng thực hiện Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng vài phương pháp khác ? Lập tích a.c ? ? Trong các cặp số đó, cặp số nào có tổng bằng hệ số b, tức là bằng 5 ? Từ ví dụ trên ta có công thức tổng quát I. Lý thuyết: - Đặt nhân tử chung - Hằng đẳng thức - Nhóm các hạng tử II. Bài tập: 1. Bài 55: (SGK – 25) TL: Phân tích đa thức ở vế trái thành nhân tử Hs1: a. Suy ra x = 0 hoặc x = ½ hoặc x = - ½. Hs2: b. Suy ra hoặc 2. Bài 53: (SGK – 24) b. TL: a.c = 1.6 = 6 = 2.3 = (- 2).(- 3) TL: Cặp số 2 và 3 Vì 2 + 3 = 5 Vậy Tổng quát: Ta có c. Củng cố, luyện tập: ? Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ? Bài tập 57: Phân tích đa thức thành nhân tử a. c. d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Bài tập về nhà: 58 (SGK); 35 đến 38 (SBT) - Ôn lại quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số 4. Rút kinh nghiệm: =====================================================
Tài liệu đính kèm: