Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 14: Luyện tập - Lê Anh Tuấn

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 14: Luyện tập - Lê Anh Tuấn

A. Mục tiêu:

+ HS được rèn luyện về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ( Ba phương pháp cơ bản)

+ HS biết thêm phương pháp " Tách hạng tử" cộng, trừ thêm cùng một số hoặc cùng 1 hạng tử vào biểu thức.

+Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp các phương pháp.

+ Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy sáng tạo.

B. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ

 HS: Học bài, làm bài tập về nhà, bảng nhóm.

C. Tiến trình lên lớp

Tổ chức:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 14: Luyện tập - Lê Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14: luyện tập
A. Mục tiêu:
+ HS được rèn luyện về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ( Ba phương pháp cơ bản)
+ HS biết thêm phương pháp " Tách hạng tử" cộng, trừ thêm cùng một số hoặc cùng 1 hạng tử vào biểu thức.
+Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp các phương pháp.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy sáng tạo.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ 
 HS: Học bài, làm bài tập về nhà, bảng nhóm.
C. Tiến trình lên lớp
Tổ chức:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra( 8 phút)
GV: Đưa đề KT từ bảng phụ
- HS1: Phân tích đa thức thành nhân tử
a) xy2-2xy+x
b) x2-xy+x-y
c) x2+3x+2
- HS2: Phân tích ĐTTNT
a) x4-2x2
b) x2-4x+3
Đáp án:
1.a) xy2-2xy+x=x(y2-2y+1)=x(y-1)2
 b) x2-xy+x-y=x(x-y)+(x-y)=(x-y)(x+1)
 c)x2+2x+1+x+1
 =x+1)2+(x+1) = x+1)(x+2)
2) a) x4-2x2=x2(x2-2)
 b) x2-4x+3=x2-4x+4-1=(x+2)2-x
 =(x-x+1)(x-2-1)=(x-1)(x-3)
Hoạt động 2: Luyện tập( 20 phút)
Chữa bài 52(24 SGK).
CMR: (5n+2)2- 45 nZ
- Gọi HS lên bảng chữa
- Dưới lớp học sinh làm bài và theo dõi bài chữa của bạn.
- GV: Chốt lại: Muốn CM một biểu thức chia hết cho một số nguyên a nào đó với mọi giá trị nguyên của biến, ta phải phân tích biểu thức đó thành nhân tử. Trong đó có chứa nhân tử a.
 Chữa bài 55(25 SGK).
Tìm x biết
a) x3-x=0 
 b) (2x-1)2-(x+3)2=0
c) x2(x-3)3+12- 4x
GV gọi 3 HS lên bảng chữa?
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV chốt lại:
+ Muốn tìm x khi biểu thức =0. Ta biến đổi biểu thức về dạng tích các nhân tử.
+ Cho mỗi nhân tử bằng 0 rồi tìm giá trị biểu thức tương ứng.
+ Tất cả các giá trị của x tìm được đều thoả mãn đẳng thức đã choĐó là các giá trị cần tìm cuả x.
Chữa bài 54(25- SGK)
Phân tích đa thức thành nhân tử.
a) x3+ 2x2y + xy2- 9x
b) 2x- 2y- x2+ 2xy- y2
- HS nhận xét kết quả.
- HS nhận xét cách trình bày.
GV: Chốt lại: Ta cần chú ý việc đổi dấu khi mở dấu ngoặc hoặc đưa vào trong ngoặc với dấu(-) đẳng thức.
1) Chữa bài 52(24 SGK).
CMR: (5n+2)2- 45 nZ
 (5n+2)2- 4 =(5n+2)2-22
 =[(5n+2)-2][(5n+2)+2]
 =5n(5n+4)5n là các 
 số nguyên
2.Chữa bài 55(25 SGK).
a) x3-x = 0 x(x2-) = 0 
 x[x2-()2] = 0
 x(x-)(x+) = 0 
 x = 0
 x-= 0 x=
 x+= 0 x=-
Vậy x= 0 hoặc x = hoặc x=-
 b) (2x-1)2-(x+3)2 = 0
[(2x-1)+(x+3)][(2x-1)-(x+3)]= 0
(3x+2)(x-4) = 0 
 (3x+2) = 0x=-
 (x- 4) = 0 x = 4
 c) x2(x-3)3+12- 4x
 =x2(x-3)+ 4(3-x)
 =x2(x-3)- 4(x-3)
 =(x-3)(x2- 4)
 =(x-3)(x2-22)
 =(x-3)(x+2)(x-2)=0
Ta có: (x-3) = 0 x = 3
 (x+2) = 0 x =-2
 (x-2) = 0 x = 2
3)Chữa bài 54(25- SGK)
a) x3+ 2 x2y + xy2- 9x
 =x[(x2+2xy+y2)-9]
 =x[(x+y)2-32]
 =x[(x+y+3)(x+y-3)]
b) 2x- 2y-x2+ 2xy- y2
 = 21(x-y)-(x2-2xy+x2)
 = 2(x-y)-(x-y)2=(x-y)(2- x+y)
Hoạt động 3:Câu hỏi trắc nghiệm( 10 phút)
Bài tập ( Trắc nghiệm)
- GV dùng bảng phụ.
1) Kết quả nào trong các kết luận sau là sai.
A. (x+y)2- 4 = (x+y+2)(x+y-2)
B. 25y2-9(x+y)2= (2y-3x)(8y+3x)
C. xn+2-xny2 = xn(x+y)(x-y)
D. 4x2+8xy-3x-6y = (x-2y)(4x-3) 
2) Giá trị nhỏ nhất của biểu thức E= 4x2+ 4x +11 là:
A. E = 10 khi x =- B. E =11 khi x=-
C. E = 9 khi x =- D. E =-10 khi x=-
Giá trị nào đúng.
- HS làm việc theo các nhóm.
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả.
4) Bài tập ( Trắc nghiệm)
1.
- Câu D sai
2.
- Câu A đúng
Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn về nhà( 7 phút)
	1. củng cố
	Ngoài các phương pháp đặt nhân tử chung, dùng HĐT, nhóm các hạng tử ta còn sử dụng các phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử?
	2. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:
	- Làm các bài tập 56, 57, 58 SGK
	* Bài tập nâng cao.
	a.Cho đa thức:	h(x)=x3+2x2-2x-12
	Phân tích h(x) thành tích của nhị thức x-2 với tam thức bậc 2 .
	* Hướng dẫn:
	b. Phân tích h(x) về dạng 
	h(x)=(x-2)(ax2+bx+c)
	Dùng phương pháp hệ số bất định Hoặc bằng phương pháp tách hệ số

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_14_luyen_tap_le_anh_tuan.doc