I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Kĩ năng: Giải thành thạo bài tập phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng việc phân tích đa thức thành nhân tử để giải toán tìm x, chia hết tính nhanh.
- Thái độ: Rèn tính chính xác cẩn thận
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Nháp.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập thực hành.
- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Tổ chức:
Tuần 7 Ngày soạn: 3.10.09 Ngày giảng: Tiết 14. Luyện tập I.mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố khắc sâu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Kĩ năng: Giải thành thạo bài tập phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng việc phân tích đa thức thành nhân tử để giải toán tìm x, chia hết tính nhanh. - Thái độ: Rèn tính chính xác cẩn thận II.phương tiện dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Nháp. iii. các phương pháp dạy học: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. Phương pháp vấn đáp. Phương pháp luyện tập thực hành. Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. iv. tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học? 3.Bài mới: Hoạt động 1. 1.Phân tích đa thức thành nhân tử. GV gọi 3 học sinh lên bảng làm 3 phần của bài tập 54. - Để làm được bài này đầu tiên ta các em sử dụng phương pháp nào? Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 53 và bài tập 57. Bài 54: a) x3+2x2y+xy2-9x =x.=x. =x.(x+y+3).(x+y-3) b) 2x-2y-x2+2xy-y2=2.(x-y)-(x2-2xy+y2) =2.(x-y)-(x-y)2=(x-y).(2-x+y) c) x4-2x2=x2.(x2-2)= x2. =x2.(x-).(x+) Bài 53: a) Phương pháp tách hạng tử x2-3x+2=x2-2x-x+2=(x2-2x)-(x-2) =x.(x-2)-(x-2)=(x-2).(x-1) b) x2- 4x+3=(x2-4x+4)-1 =(x-2)2-1=(x-1).(x-3) c) x2+5x+6=x2+2x+3x+6 =x.(x+2)+3(x+2)=(x+2).(x+3) Bài 57: d) x4+4= (x4+4x2+4)- 4x2 =(x2+2)2- (2x)2=(x2-2x+2).(x2+2x+2). Hoạt động 2. 2.Tìm x - Hãy phân tích vế trái thành nhân tử.Sau đó đưa về dạng: A.B.C = 0 => A = 0 hoặc B = 0 hoặc C = 0. Bài 55: a) x3- x=0 => => x.(x-).(x+) =0 =>x = 0 hoặc x=hoặc x= Vậy x = 4 hoặc . Hoạt động 3. 3.Tính nhanh giá trị của đa thức. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm, sau 5’ cho các nhóm chấm chéo. Bài tập 56 Khi x = 49,75 ta có giá trị củalà: (49,75+)2 =(49,75+0,25)2 =502 = 2500 Khi x = 93; y = 6 ta có giá trị của là: Hoạt động 4. 4.Xét tính chia hết Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 58: - Ta phân tích n3- n thành nhân tử - Em có nhận xét gì về 3 số n-1,n,n+1? n3- n = n.(n2-1) = n.(n-1).(n+1) Vì nZ nên (n-1).n.(n+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên phải có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3 do đó tích này luôn chia hết cho 6. 4.Củng cố: - Để tìm x khi biểu thức bằng 0 thì ta đưa biểu thức đó về dạng tích các nhân tử. Sau đó cho mỗi nhân tử bằng 0 và tìm x. - Đối với bài toán phân tích đa thức thành nhân tử. Trường hợp biểu thức không có dạng của 3 bài toán đã học thì ta phải nghĩ ngay đến việc tách hạng tử, thêm bớt hạng tử để đưa về bài toán quen thuộc. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa, ôn tập về khái niệm chia hết (lớp 6) - Làm bài 57a,b,c; (sgk - 25);35; 36 (SBT - 7) rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: