Tiết 14 :
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS phân tích được đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp cơ bản đã học
- Giới thiệu cho HS phương pháp tách hạng tử.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử .
- HS giải thành thạo các loại bài toán dạng phân tích đa thức thành nhân tử dạng
không quá phức tạp
3. Thái đô: Cẩn thận, tỉ mỉ, khoa học.
Ngày soạn: 2/10/2010 Ngày giảng: 4/10/2010 Tiết 14 : Luyện tập I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS phân tích được đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp cơ bản đã học - Giới thiệu cho HS phương pháp tách hạng tử. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử . - HS giải thành thạo các loại bài toán dạng phân tích đa thức thành nhân tử dạng không quá phức tạp 3. Thái đô: Cẩn thận, tỉ mỉ, khoa học. II.Đồ dùng: * GV : Giáo án, SGK ,bảng phụ (ghi đầu bài ) * HS : Vở ghi. ôn lại các cách phân tích đã học. III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp. HĐ cá nhân ,HĐ nhóm. IV.Tổ chức giờ học: *Khởi động:(10ph) -Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho HS. -Cách tiến hành:(GV nêu yêu cầu) HS1: Làm bài tập 52 SGK/24. HS2: Làm bài tập 54 SGK/25. + 2HS lên bảng. + GV nhận xét, cho điểm HS. HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng HĐ1: Luyện tập.(30ph) -Mục tiêu:Vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học để làm bài tập trong phần luyện tập . -Cách tiến hành: Bài tập 54SGK.tr25. - GV giới thiệu đề bài. - Cho HS nhận xét. - GV chốt lại kết quả. Bài tập 55 SGK/25. - GV trình bày lên bảng đầu bài. ( yêu cầu HS lên bảng trình bày) ? yêu cầu HS dưới lớp nhận xét? - GV chốt lại kết quả đúng. Bài tập 56SGK/25 - yêu cầu HS hoạt động nhóm +) Nhóm 1+3: ýa +) Nhóm 2+4: ýb. - Sau 4 phút yêu cầu đại diện báo cáo *GV giới thiệu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng vài phương pháp khác. Bài tập 53SGK/24 - GV giới thiệu x2 – 3x + 2 là tam thức bậc hai có dạng: ax2 + bx + c và a = 1;c = 2;b= -3. - Đầu tiên ta lập tích a.c = 1.2 =2 ? Tìm xem 2 là tích của các cặp số nguyên nào? - Trong 2 cặp số đó ta thấy (-1) + (-2) = -3 bằng hệ số b. Ta tách : -3x = - x – 2x Vậy x2 – 3x + 2 = x2 – x – 2x + 2 Đến đây phân tích tiếp thành nhân tử. ? Tương tự làm tiếp ý b? *TQ: ax2 + bx + c = ax2 + b1x +b2x + c Phải có: - GV có thể giới thiệu thêm cách khác (tách hạng tử tự do) và cách thêm bớt hạng tử( BT 57ýd). HS đọc đầu bài. - 2HS lên bảng. - HS nhận xét. - HS ghi vở. - 2HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét. - HĐ nhóm trong 4 phút. - Đại diện báo cáo. - HS ghi. +) 2 = 1.2 =(-1).(-2) - HS phân tích. - HĐ cá nhân. - HS ghi. Bài tập 54SGK.tr25. a) x3 + 2x2y + xy2 – 9x = x(x2 + 2xy + y2 – 9) = x = x(x + y – 3)(x + y + 3) b) 2x – 2y – x2 + 2xy – y2 = 2(x – y) – (x – y)2 = (x – y)(2 – x + y) Bài tập 55 SGK/25. a) x3 - x = 0 x(x2 - ) = 0 x(x - )() = 0 x = 0 hoặc x = 1/2 hoặc x = -1/2. b) (2x – 1)2 – (x + 3)2 = 0 x = 4 hoặc x = -2/3 Bài tập 56SGK/25 a) = 2500 b) = 8600. Bài tập 53SGK/24 a) x2 – 3x + 2 = x2 – x – 2x + 2 = x(x – 1) – 2(x – 1). = (x – 1)(x – 2). b) x2 + 5x + 6 = x2 + 2x + 3x + 6 = x(x + 2) + 3(x + 2) = (x + 2)(x + 3). *Tổng kết, hướng dẫn học ở nhà:(5ph) - GV hệ thống lại cách giải bài tập. - BTVN: 57; 58 SGK. - BT: 35; 36; 37; 38 SBT/7. - ôn tập quy tắc chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. ************************************************************
Tài liệu đính kèm: