Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 3 - Trần Đình Thanh

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 3 - Trần Đình Thanh

I. Mục tiêu:

-Học sinh nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức.

-Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức.

-Biết trình bày phép nhân đa thứ theo hai cách khác nhau.

II. Chuẩn bị:

* Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.

* Học sinh :- Bảng nhóm , bút viết bảng.

 -Ôn: Nhân đơn thức với đa thức.

III Tiến trình dạy học:

 1.ổn định tổ chức:

 2. kiểm tra bài cũ : ? Qt nhân đơn thức với đa thức.

 3.Bài mới:

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 3 - Trần Đình Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S:
D:
Chương I :Phép nhân và phép chia đa thức
Tiết1
Nhân đơn thức với đa thức
I. Mục tiêu:
-Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
-Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Bảng phụ.
* Học sinh :- Bảng nhóm , bút viết bảng. 
 -Ôn: +Quy tắc nhân một số với một tổng.
 +Nhân hai đơn thức.
III Tiến trình dạy học:
 1.ổn định tổ chức:
 2.kiểm tra bài cũ : +Quy tắc nhân một số với một tổng.
 +Nhân hai đơn thức.
 3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động1:(5 phút)
GV: Giới thiệu chương trình đại số 8.
-Yêu cầu về sách vở của học sinh 
-Giáo viên giới thiệu chương I đại số 8- Vào bài.
* Hoạt động 2: Quy tắc
( 10 phút).
GV: Cho đơn thức 5x.
? Viết đa thức bậc 2 bất kỳ?
? Nhân 5x với từng hạng tử của đa thức?
? Cộng các tích tìm được ta có kết quả nào?
-Giáo viên chữa và giảng lại.
-Yêu cầu học sinh làm ?1
Và chữa lại.
? Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
? A( B+ C) = ?
(A, B, C là những đơn thức)
* Hoạt động 3 :áp dụng( 13 phút)
-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ví dụ SGK.
-Yêu cầu học sinh làm ?2.
b.
c.
? Nhận xét bài làm của bạn?
-Yêu cầu học sinh làm ?3.
? Nêu công thức tính diện tích hình thang ?
? Viết biểu thức tính S theo x, y?
Giáo viên kiểm tra bài làm của các nhóm.
-Yêu cầu báo cáo cách làm.
? Nhận xét bài làm của nhóm bạn?
* Hoạt động 4: Luyện tập ( 16 phút)
-Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 SGK.
? Yêu cầu của bài toán là gì?
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét và nêu lại cách làm.
Học sinh theo dõi và nghe giáo viên.
+
-Học sinh nhân.
+
-Một học sinh lên bảng.
-Học sinh trả lời quy tắc.
-Học sinh lên bảng viết.
-Hai học sinh lên bảng .
-Học sinh 1: Làm câu a.
Học sinh 2: Làm câu b.
-Học sinh nhận xét thống nhất kết quả.
-Học sinh hoạt động nhóm 
-((Đ lớn+ Đ nhỏ). Chiều cao)): 2.
-Học sinh trả lời
-Học sinh cả lớp cùng làm.Một học sinh lên bảng.
-Học sinh 2 lên bảng giải.
1.Quy tắc.(SGK-4)
A(B +C)= A.B+ A.C
( A,B,C là các đơn thức)
2. áp dụng
Ví dụ
a. Làm tính nhân
=
b.
=
c.
3.Luyện tập
Bài tập 2(SGK-5)
Thực hiện phép tính , rút gọn tính giá trị của biểu thức.
a.
=
=
b. 
=
=
4.Hướng dẫn học ở nhà :
S
D
 -nắm trắc quy tắc nhân đơn thức với đa thức dạng công thức tổng quát
 - làm các bài tập sgk 3,4,5,6
Tiết 2
Nhân đa thức với đa thức
I. Mục tiêu:
-Học sinh nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức.
-Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức.
-Biết trình bày phép nhân đa thứ theo hai cách khác nhau.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.
* Học sinh :- Bảng nhóm , bút viết bảng. 
 -Ôn: Nhân đơn thức với đa thức.
III Tiến trình dạy học:
 1.ổn định tổ chức:
 2. kiểm tra bài cũ : ? Qt nhân đơn thức với đa thức.
 3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động1:(5 phút)
Kiểm tra bài cũ -Giới thiệu bài mới.
-Học sinh 1: Chữa bài tập 5(SGK)-Kết quả: 
-Học sinh 2: Chữa bài tập 3(SBT)
* Hoạt động 2: Quy tắc
( 10 phút).
GV: Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK và tự làm vào vở.
? Nêu lại cách làm ví dụ?
GV: là tích của đa thức và đa thức 
? Muốn nhân đa thức với đa thức ta làm như thế nào?
? Viết dạng tổng quát?
?(A+B)(C+D)=?
-Yêu cầu học sinh đọc nhận xét.
-Yêu cầu học sinh làm ?1(7) và làm phần
 b,
-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm phần b cách khác như SGK và lưu ý cách trình bày cho học sinh .
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện.
* Hoạt động 3 :áp dụng( 13 phút)
Yêu cầu học sinh làm ?2
Giáo viên : Nhận xét bài làm của học sinh .
Yêu cầu học sinh làm ?3.
* Hoạt động 4: Luyện tập ( 16 phút)
Cho học sinh làm bài tập 7 ( 8- SGK)
-Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm phần b.
Giáo viên kiểm tra bài của một số nhóm .
? Nêu cách làm ?
? Nhận xét bài làm của nhóm bạn?
 Thống nhất kết quả.
* 
-Hai học sinh lên bảng theo sự chỉ định của giáo viên
-Học sinh cả lớp làm lại ra nháp- đối chiếu, nhận xét bài bạn.
-Học sinh : Hoạt động cá nhân tự nghiên cứu SGK
-Một học sinh lên bảng trình bày.
-Học sinh nhắc lại.
-Học sinh nêu quy tắc(SGK).
-Học sinh viết vào vở.
-Học sinh đọc nhận xét.
-Một học sinh lên bảng làm ?1
-Một học sinh lên bảng làm phần b.
-Học sinh nghe giảng.
-Học sinh làm vào vở , một học sinh lên bảng trình bày.
-Học sinh hoạt động theo nhóm lớn:
+Tổ1:a-C1.
+Tổ2: a-C2.
+Tổ 3: b-C1.
-Giáo viên gọi các đại diện trong các nhóm trên lên trình bày.
-Nhóm 1, 2, 3 làm câu C1.
-Nhóm 4, 5, 6 làm câu C2.
-Đại diện hai nhóm lên trình bày.
Nhận xétbài làm của nhóm bạn, thống nhất kết quả..
1.Quy tắc.
a.Ví dụ:
=
=
=
b.Quy tắc.
(A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD
?1:
=
b. 
 + 
2. áp dụng
?3:
Diện tích hình chữ nhật là.
=
Với 
Thì 
3.Luyện tập
Bài tập 7(b)(SGK-8)
=
4.Hướng dẫn học ở nhà:
 1p'
S:
D:
-Nắm chắc qt nhân đơn thức với đa thức dạng tổng quát
-làm các bài tập sgk 8,9
 Tiết 3
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
-Học sinh vận dụng thành thạo các quy tắc đó vào việc giải bài tập.
-Rèn kỹ năng thực hiện phép tính.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.
* Học sinh :- Bảng nhóm , bút viết bảng. 
 -Ôn: Nhân đơn thức với đa thức.
 Nhân đa thức với đa thức.
III Tiến trình dạy học:
 1.ổn định tổ chức:
 2. kiểm tra bài cũ: Nhân đơn thức với đa thức.
 Nhân đa thức với đa thức.
 3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ -Chữa bài tập. (10 phút)
-Học sinh 1: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức- Chữa bài tập 8(a,b) (SGK-8).
-Học sinh 2: Chữa bài tập 6(b)(SBT)
? Nhận xét bài làm của bạn?
Thống nhất câu trả lời.
Giáo viên đánh giá cho điểm.
? Để giải bài tập trên ta đẫ sử dụng kiến thức nào?
* Hoạt động 2: Luyện tập ( 34 phút).
? Muốn chứng minh giá trị của một biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến ta làm như thế nào?
-Cho một học sinh lên bảng.
-Yêu cầu học sinh làm bài tập 11SGK.
? Dạng bài?
? Nhận xét vế trái có gì đặc biệt?
-Vậy 
?Để tìm x ta làm như thế nào?
-Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
-Giáo viên kiểm tra các nhóm.
Yêu cầu học sinh làm bài 14 SGK.
? Viết dạng tổng quát của ba số tự nhiên chẵn liên tiếp?
? Tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192 ta có biểu thức nào?
-Yêu cầu học sinh giải.
-Cho một học sinh lên bảng
? Nhận xét bài bạn 
Thống nhất kết quả.
-Yêu cầu học sinh làm bài 9 SBT.
? Viết công thức tổng quát của số tự nhiên a chia cho 3 dư 1, số tự nhiên b chia cho 3 dư 2?
Yêu cầu học sinh về nhà trình bày vào vở.
-Hai học sinh lên bảng theo sự chỉ định của giáo viên
-Học sinh cả lớp làm lại ra nháp- đối chiếu với bài bạn.
- nhận xét bài bạn.
-Quy tắc nhân đa thức với đa thức.
-Rút gọn biểu thức được kết quả là một biểu thức không còn chứa biến.
-Học sinh làm vào vở.
-Tìm x.
-Vế trái có phép nhân đa thức với đa thức.
-Rút gọn biểu thức ở vế trái.
-Hoạt động theo nhóm.
-Các nhóm báo cáo kết quả.
-Nhận xét bài làm của nhóm bạn, sửa sai nếu có.
-Học sinh trả lời:
- Học sinh trả lời
-
=192
-Học sinh lên bảng theo sự chỉ định của giáo viên.
-Nhận xét bài bạn, sửa sai nếu có.
-Học sinh hoạt động cá nhân làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
-Một vài học sinh nêu kết quả.
I.Chữa bài tập.
Bài 8(SGK- 8)
a.
=
b.
=
Bài 6(SBT)
b.
=
=
II.Luyện tập
Bài 11( SGK-8)
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Giải
=
=
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Bài 11(SGK-9)
Tìm x biết:
Bài 14(SGK-9)
Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp là
2n, 2n+2, 2n+4 (nN)
Theo bài ra ta có
Bài 9( SBT)
4.Hướng dẫn ở nhà:
 -Xem lại các bài tập đã chữa
 - Ôn lại 2qt đã học dạng tổng quát
 -Btvn 10,12 sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_1_den_3_tran_dinh_thanh.doc