Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012

GV giới thiệu qua nội dung của chương:

+ Khái niệm chung về PT .

+ PT bậc nhất 1 ẩn và 1 số dạng PT khác .

+ Giải bài toán bằng cách lập PT

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

GV viết BT tìm x biết 2x + 5 = 3(x-1)+2 sau đó giới thiệu: Hệ thức 2x +5=3(x-1)+2

là một phương trinh với ẩn số x.

Vế trái của phương trình là 2x+5

Vế phải của phương trình là 3(x-1)+2

- GV: hai vế của phương trình có cùng biến x đó là PT một ẩn .

- Em hiểu phương trình ẩn x là gì?

- GV: chốt lại dạng TQ .

- GV: Cho HS làm cho ví dụ về:

a) Phương trình ẩn y

b) Phương trình ẩn u

- GV cho HS làm

 Ta nói x=6 thỏa mãn PT ,gọi x=6 là

nghiệm của PT đã cho .

- GV cho HS làm

 Cho phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 -x

a) x = - 2 có thoả mãn phương trìnhkhông? 1/Phương trình một ẩn

HS nghe GV trình bày và ghi bài .

* Phương trình ẩn x có dạng: A(x) = B(x)

Trong đó: A(x) vế trái

 B(x) vế phải

+ HS cho VD

+ HS tính khi x=6 giá trị 2 vế của PT bằng nhau .

HS làm

 

doc 63 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:02/01/2012
Ngày giảng:09/01/2012
CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 41 : MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình và thuật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình , tập hợp nghiệm của phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này.
+ Hiểu được khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân 
- Kỹ năng: trình bày biến đổi.
- Thái độ: Tư duy lô gíc
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS :
- GV: Bảng phụ ; 
- HS: Bảng nhóm 
III.Phương pháp :vấn đáp -gợi mở
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
A.Tổ chức : SS Lớp 8A.8B
B.Kiểm tra
C.Bài mới: Vào bài
GV giới thiệu qua nội dung của chương:
+ Khái niệm chung về PT .
+ PT bậc nhất 1 ẩn và 1 số dạng PT khác .
+ Giải bài toán bằng cách lập PT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV viết BT tìm x biết 2x + 5 = 3(x-1)+2 sau đó giới thiệu: Hệ thức 2x +5=3(x-1)+2
là một phương trinh với ẩn số x.
Vế trái của phương trình là 2x+5
Vế phải của phương trình là 3(x-1)+2 
- GV: hai vế của phương trình có cùng biến x đó là PT một ẩn . 
- Em hiểu phương trình ẩn x là gì?
- GV: chốt lại dạng TQ .
- GV: Cho HS làm cho ví dụ về:
a) Phương trình ẩn y
b) Phương trình ẩn u
- GV cho HS làm 
 Ta nói x=6 thỏa mãn PT ,gọi x=6 là 
nghiệm của PT đã cho .
- GV cho HS làm 
 Cho phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 -x
a) x = - 2 có thoả mãn phương trìnhkhông?
1/Phương trình một ẩn
HS nghe GV trình bày và ghi bài .
* Phương trình ẩn x có dạng: A(x) = B(x)
Trong đó: A(x) vế trái
 B(x) vế phải
+ HS cho VD 
+ HS tính khi x=6 giá trị 2 vế của PT bằng nhau .
HS làm 
tại sao?
b) x = 2 có là nghiệm của phương trình không? tại sao?
* GV: Trở lại bài tập của bạn làm 
x2 = 1 x2 = (1)2 x = 1; x =-1
 Vậy x2 = 1 có 2 nghiệm là: 1 và -1
-GV: Nếu ta có phương trình x2 = - 1 kết quả này đúng hay sai?
-Vậy x2 = - 1 vô nghiệm.
+ Từ đó em có nhận xét gì về số nghiệm của các phương trình?
- GV nêu nội dung chú ý .
- GV: Việc tìm ra nghiệm của PT( giá trị của ẩn) gọi là GPT(Tìm ra tập hợp nghiệm)
+ Tập hợp tất cả các nghiệm của 1 phương trình gọi là tập nghiệm của PT đó.Kí hiệu: S
+GV cho HS làm . 
 Hãy điền vào ô trống
+Cách viết sau đúng hay sai ? 
a)PT x2 =1 có S=;b) x+2=2+x có S = R
GV yêu cầu HS đọc SGK .
Nêu : Kí hiệu ó để chỉ 2 PT tương đương.
GV ? PT x-2=0 và x=2 có TĐ không ? 
Tương tự x2 =1 và x = 1 có TĐ không ?
+ Yêu cầu HS tự lấy VD về 2 PTTĐ .
Phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 - x
a) x = - 2 không thoả mãn phương trình
b) x = 2 là nghiệm của phương trình.
Sai vì không có số nào bình phương lên là 1 số âm. 
* Chú ý:
- Hệ thức x = m ( với m là 1 số nào đó) cũng là 1 phương trình và phương trình này chỉ rõ ràng m là nghiệm duy nhất của nó.
- Một phương trình có thể có 1 nghiệm. 2 nghiệm, 3 nghiệm  nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc vô số nghiệm
2/Giải phương trình
2 HS lên bảng làm .
a) PT : x =2 có tập nghiệm là S = 
b) PT vô nghiệm có tập nghiệm là S =
HS a) Sai vì S =
 b) Đúng vì mọi xR đều thỏa mãn PT 
3 : Phương trình tương đương
1HS đọc to .
HS ghi bài : x+1 = 0 ó x = -1
Có vì chúng có cùng tập nghiệm S = 
Không vì chúng không cùng tập nghiệm
D : Củng cố:-Phương trình, giải phương trình, PT tương đương
Bài 1/SGK ( Gọi HS làm ) Lưu ý với mỗi PT tính KQ từng vế rồi so sánh .
Bài 5/SGK : Gọi HS trả lời
E : Hướng dẫn về nhà
+ Nắm vững k/n PT 1ẩn , nghiệm ,tập hợp nghiệm , 2PTTĐ .
+ Làm BT : 2 ;3 ;4/SGK ; 1 ;2 ;6 ;7/SBT. Đọc : Có thể em chưa biết  
+ Ôn quy tắc chuyển vế .
Ngày soạn:03/01/2012
Ngày giảng:12/01/2012
Tiết 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn số 
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số 
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:
- GV:Bảng phụ . HS: Bảng nhóm , 2 tính chất về đẳng thức
III.Phương pháp:Gợi mở, vấn đáp
IV. Tiến trình bài dạy:
A.Tổ chức : SS Lớp 8A.8B.
B. Kiểm tra
1)Chữa BT 2/SGK 
2) Thế nào là 2PTTĐ ? Cho VD ?
? 2PT : x-2 = 0 và x(x-2) = 0 có tương đương với nhau không ? 
GV nhận xét cho điểm .
HS1: t = 0 ; t = -1 là nghiệm .
HS2 :Nêu đ/n , cho VD .
Không TĐ vì x = 0 là nghiệm của PT 
x(x-2) = 0 nhưng không là nghiệm của PT x-2 = 0
C.Bài mới
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
GV giói thiệu đ/n như SGK
Đưa các VD : 2x-1=0 ; 5-x=0 ; -2+y=0 ;
3-5y=0. Y/c HS xác định hệ số a,b ? 
Y/c HS làm BT 7/SGK ?Các PT còn lại tại sao không là PTBN ? 
1/Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
1HS đọc lại 
HS trả lời từng PT 
HS trả lời miệng : PT a) ; c) ; d) là PTBN
GV đưa BT : Tìm x biết : 2x-6=0
Yêu cầu HS làm .
Ta đã tìm x từ 1 đẳng thức số .Trong quá trình thực hiện tìm x ta đã thực hiện những QT nào ?
Nhắc lại QT chuyển vế ?
Với PT ta cũng có thể làm tương tự .
a)Quy tắc chuyển vế :
- Yêu cầu HS đọc SGK 
- Cho HS làm 
b)Quy tắc nhân với một số :
2: Hai quy tắc biến đổi phương trình 
HS : 2x-6=0 
ó 2x=6 ó x=6 :2=3
HS : Ta đã thực hiện QT chuyển vế , QT chia .
HS nhắc lại QT chuyển vế 
HS đọc QT chuyển vế 
Làm a) x - 4 = 0 x = 4
 b) + x = 0 x = - 
 c) 0,5 - x = 0 x = 0,5
- Yêu cầu HS đọc SGK 
- Cho HS làm 
Cho HSHĐ nhóm 
HS đọc to .
Làm a) = -1 x = - 2
 b) 0,1x = 1,5 x = 15
 c) - 2,5x = 10 x = - 4
GV nêu phần thừa nhận SGK/9.
Cho HS đọc 2 VD /SGK 
GVHDHS giải PTTQ và nêu PTBN chỉ có duy nhất 1 nghiệm x = - 
HS làm 
3:Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
HS nêu t/c.
HS đọc 2 VD/SGK 
HS làm theo sự HD của GV 
 ax+b = 0 
ó ax=-b 
ó x = -
HS làm 
0,5 x + 2,4 = 0 
 - 0,5 x = -2,4 
 x = - 2,4 : (- 0,5) 
 x = 4,8 
 => S=
D.Củng cố:
Phương trình, biến đổi phương trình
Giải phương trình
Bài tập 6/SGK : 
C1: S = [(7+x+4) + x] x = 20
C2: S = .7x + .4x + x2 = 20
Bài tập 8/SGK :(HĐ nhóm ) 
GV kiểm tra 1 số nhóm .
? Trong các PT sau PT nào là PT bậc nhất .
a) x-1=x+2  ; b) (x-1)(x-2)=0
c) ax+b=0 ; d) 2x+1=3x+5
HS làm bài theo sự HD của GV 
KQ
a)
HS :a) Không là PTBN vì PTó0x=3
b) Không là PTBN vì PTóx2-3x+2 =0
c) Có là PTBN nếu a0 , b là hằng số 
d) Là PTBN .
 E :Hướng dẫn về nhà
 Học thuộc định nghĩa , số nghiệm của PT bậc nhất 1 ẩn , 
hai QT biến đổi phương trình .
Làm bài tập : 9/SGK
 10;13;14;15/SBT
Ngày soạn:10/01/2012
Ngày giảng:16/01/2012
Tiết 43
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC ĐƯA VỀ 
DẠNG AX + B = 0
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số 
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bài soạn.bảng phụ
- HS: bảng nhóm
III. PHƯƠNG PHÁP:Gợi mở, vấn đáp
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ
A.Tổ chức : SS Lớp 8A.8B.
B- Kiểm tra:
- HS1: Giải các phương trình sau
a) x - 5 = 3 - x
b) 7 - 3x = 9 - x
- HS2: Giải các phương trình sau:
c) x + 4 = 4(x - 2)
d) 
a) x - 5 = 3 - x 2x = 8 x = 4 ; S = {4}
b) 7 - 3x = 9 - x 3x = -2 x = ; 
S = 
c) x + 4 = 4(x - 2) x + 4 = 4x - 8
3x = 12 x = 4 S = {4}
d) 15 - 9x = 10x - 4
19 x = 19 x = 1 S = {1}
C.Bài mới
- GV: đặt vấn đề: Qua bài giải phương trình của bạn đã làm ta thấy bạn chủ yếu vẫn dùng 2 qui tắc để giải nhanh gọn được phương trình. Trong quá trình giải bạn biến đổi để cuối cùng cũng đưa được về dạng 
ax + b = 0. Bài này ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV nêu VD
 2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1)
- GV: hướng dẫn: để giải được phương trình bước 1 ta phải làm gì ?
- áp dụng qui tắc nào?
- Thu gọn và giải phương trình?
- Tại sao lại chuyển các số hạng chứa ẩn sang 1 vế , các số hạng không chứa ẩn sang 1 vế . Ta có lời giải
- GV: Chốt lại phương pháp giải 
* Ví dụ 2: Giải phương trình
+ x = 1 + 
- GV: Ta phải thực hiện phép biến đổi nào trước?
- Bước tiếp theo làm ntn để mất mẫu?
- Thực hiện chuyển vế.
* Hãy nêu các bước chủ yếu để giải PT ?
- HS trả lời câu hỏi
2) Áp dụng 
Ví dụ 3: Giải phương trình
- GV cùng HS làm VD 3.
- GV: cho HS làm ?2 theo nhóm
x - = x = 
-GV: cho HS nhận xét, sửa lại 
- GV cho HS làm VD4.
- Ngoài cách giải thông thường ra còn có cách giải nào khác?
- GV nêu cách giải như sgk.
- GV nêu nội dung chú ý:SGK
.
1- Cách giải phương trình
* Ví dụ 1: Giải phương trình:
2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1)
Phương trình (1) 2x -3 + 5x = 4x + 12
2x + 5x - 4x = 12 + 3
3x = 15 x = 5 
 vậy S = {5}
* Ví dụ 2:
+ x = 1 + 
10x - 4 + 6x = 6 + 15 - 9x
10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4
25x = 25 x = 1 , vậy S = {1}
+Thực hiện các phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu
+Chuyển các hạng tử có chứa ẩn về 1 vế, còn các hằng số sang vế kia
+Giải phương trình nhận được
2) Áp dụng 
Ví dụ 3: Giải phương trình
 x = 4 vậy S = {4}
 Các nhóm giải phương trình nộp bài
Ví dụ 4:
x - 1 = 3 x = 4 . Vậy S = {4}
Ví dụ5:
 x + 1 = x - 1 
 x - x = -1 - 1 0x = -2 , PTvô nghiệm
Ví dụ 6:
 x + 1 = x + 1 
 x - x = 1 - 1 
 0x = 0
phương trình nghiệm đúng với mọi x.
D- Củng cố
- Nêu các bước giải phương trình bậc nhất
- Chữa bài 10/12
a) Sai vì chuyển vế mà không đổi dấu
b) Sai vì chuyển vế mà không đổi dấu
E- Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 11, 12, 13 (sgk)
- Ôn lại phương pháp giải phương trình
Ngày soạn: 11/01/2012
Ngày giảng: 19/01/2012
Tiết 44
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình - Rèn luyện kỹ năng giải phương trình và cách trình bày lời giải.
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bài soạn.bảng phụ
- HS: bảng nhóm
III.PHƯƠNG PHÁP:Gợi mở,vấn đáp
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ
A.Tổ chức : SS Lớp 8A8B.
B.Kiểm tra
- HS1: Trình bày bài tập 12 (b)/sgk
- HS2: Trình bày bài tập 13/sgk
- Giải phương trình
x(x +2) = x( x + 3) x2 + 2x = x2 + 3x
 x2 + 2x - x2 - 3x = 0- x = 0 x = 0
HS1:
30x + 9 = 60 + 32x
2x = - 51 x = 
- HS 2: Sai vì x = 0 là nghiệm của phương trình
C.Bài mới
Hoạt động củaGV 
Hoạt động của HS
1) Chữa bài 17 (f)
* HS lên bảng trình bày
2) Chữa bài 18a
- 1HS lên bảng
3) Chữa bài 14.
- Muốn biết số nào trong 3 số nghiệm đúng phương trình nào ta làm như thế nào?
 GV: Đối với PT = x có cần thay x = 1 ; x = 2 ; x = -3 để thử nghiệm không? (Không vì = x x 0 2 là nghiệm )
4) Chữa bài 15
- Hãy viết các biểu thức biểu thị:
+ Quãng đường ô tô đi trong x giờ
+ Quãng đường xe máy đi từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô?
- Ta có phương trình nào?
5) Chữa bài 19(a)
- HS làm vi ... a cả năm
+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- III.PHƯƠNG PHÁP:Gợi mở,vấn đáp
IV. Tiến trình bài dạy
A.Tổ chức : SS Lớp 8A..8B..
B.Kiểm tra
C.Bài học
Hoạt động cuả giáo viên 
Hoạt động cuả HS
GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho VN, yêu cầu HS trả lời để XD bảng sau: 
PHƯƠNG TRÌNH
1. Hai PT tương đương: là 2 PT có cùng tập hợp nghiệm 
2. Hai QT biến đổi PT:
+QT chuyển vế 
+QT nhân với một số 
3. Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn. 
PT dạng ax + b = 0 với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là PT bậc nhất một ẩn. 
*Luyện tập 
- GV: cho HS nhắc lại các phương pháp PTĐTTNT
- HS áp dụng các phương pháp đó lên bảng chữa bài áp dụng 
- HS trình bày các bài tập sau
a) a2 - b2 - 4a + 4 ; 
b) x2 + 2x – 3
c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 
d) 2a3 - 54 b3 
- GV: muốn hiệu đó chia hết cho 8 ta biến đổi về dạng ntn?
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức
D. Củng cố:
 Nhắc lại các dạng bài chính
E. Hướng dẫn về nhà
Làm tiếp bài tập ôn tập cuối năm
HS trả lời các câu hỏi ôn tập. 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
1. Hai BPT tương đương: là 2 BPT có cùng tập hợp nghiệm 
2. Hai QT biến đổi BPT:
+QT chuyển vế 
+QT nhân với một số : Lưu ý khi nhân 2 vế với cùng 1 số âm thì BPT đổi chiều. 
3. Định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn. 
BPT dạng ax + b 0, ax + b 0, ax + b0) với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là BPT bậc nhất một ẩn. 
1) Phân tích đa thức thành nhân tử
a) a2 - b2 - 4a + 4 
= ( a - 2)2 - b 2
= ( a - 2 + b )(a - b - 2)
b)x2 + 2x - 3 
= x2 + 2x + 1 - 4
= ( x + 1)2 - 22 
= ( x + 3)(x - 1)
c)4x2 y2 - (x2 + y2 )2 
= (2xy)2 - ( x2 + y2 )2
= - ( x + y) 2(x - y )2
d)2a3 - 54 b3 
= 2(a3 – 27 b3)
= 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2 )
2) Chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8
Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 ( a, b z )
Ta có: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2 
= 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b - 1
= 4a2 + 4a - 4b2 - 4b 
= 4a(a + 1) - 4b(b + 1) 
Mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 .
Vậy biểu thức 4a(a + 1) 8 và 4b(b + 1) chia hết cho 8
3) Chữa bài 4/ 130
Thay x = ta có giá trị biểu thức là: 
HS xem lại bài 
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 68
 ÔN TẬP HỌC KỲ II
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm
+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ HS: Bài tập về nhà
III.PHƯƠNG PHÁP:Gợi mở,vấn đáp
IV. Tiến trình bài dạy
 A.Tổ chức : SS Lớp 8A..8B..
B.Kiểm tra
C.Bài học
Hoạt động cuả giáo viên 
Hoạt động cuả HS
* Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập PT 
Cho HS chữa BT 12/ SGK
Cho HS chữa BT 13/ SGK
* Ôn tập dạng BT rút gọn biểu thức tổng hợp. 
Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị nguyên
 M = 
Muốn tìm các giá trị nguyên ta thường biến đổi đưa về dạng nguyên và phân thức có tử là 1 không chứa biến
Giải phương trình
a) | 2x - 3 | = 4
Giải phương trình
HS lên bảng trình bày
HS lên bảng trình bày
a) (x + 1)(3x - 1) = 0 
b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 
HS lên bảng trình bày
HS lên bảng trình bày
D.Củng cố:
Nhắc nhở HS xem lại bài
E.Hướng dẫn về nhà
Ôn tập toàn bộ kỳ II và cả năm.
Giờ sau KT học kỳ II 
HS1 chữa BT 12: 
v ( km/h)
t (h)
s (km)
Lúc đi
25
x (x>0)
Lúc về
30
x
PT: - = . Giải ra ta được x= 50 ( thoả mãn ĐK ) . Vậy quãng đường AB dài 50 km 
HS2 chữa BT 13:
SP/ngày
 Số ngày
Số SP
Dự định
50
x (xZ)
Thực hiện
65
x + 255
PT: - = 3. Giải ra ta được x= 1500( thoả mãn ĐK). Vậy số SP phải SX theo kế hoạch là 1500. 
1) Chữa bài 6
M = 
M = 5x + 4 - 
 2x - 3 là Ư(7) = 
 x 
2) Chữa bài 7
Giải các phương trình
a)| 2x - 3 | = 4 Nếu: 2x - 3 = 4 x = 
Nếu: 2x - 3 = - 4 x = 
3) Chữa bài 9
 x + 100 = 0 x = -100
4) Chữa bài 10
a) Vô nghiệm
b) Vô số nghiệm 2
5) Chữa bài 11
a) (x + 1)(3x - 1) = 0 S = 
b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 S = 
6) Chữa bài 15
 > 0
 > 0 x - 3 > 0 
 x > 3
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 69
 KIỂM TRA VIẾT HỌC KỲ II
(CỘNG VỚI TIẾT 69 HÌNH HỌC ) 
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chơng trình học trong kì II . 
- Kỹ năng: Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.
- Thái độ: GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ 
GV : Nội dung kiểm tra 
 HS : ôn tập bài tập 
	A.Tổ chức: SS 8A :...................................8B..........................................
	B.Ma trận thiết kế đề kiểm tra . 
 Cấpđộ 
Tên 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TNKQ
TNKQ
TNKQ
1. Khái niệm về phương trình, phương trình tương đương 
- Nhận biết được pt 1 ẩn, biết một giá trị của ẩn có là nghiệm hoặc không là nghiệm của pt cho trước 
Hiểu được khái niệm hai pt tg đương , chỉ ra được hai pt cho trước có tương đương hay không
Số câu 
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu: 1
Điểm: 0,5
Tỷ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỷ lệ: 5%
Số câu:2
Điểm:1đ
Tỷlệ:10.% 
2. PT bậc nhất một ẩn ( pt đưa về dạng ax+b=0, pt tích, pt chứa ẩn ở mẫu)
Nhận biết được PT bậc nhất một ẩn, nghiệm của PT bậc nhất một ẩn, viết được tập nghiệm của pt 
Hiểu ĐKXĐ của pt, tìm được ĐKXĐ của pt chứa ẩn ở mẫu 
- xác định nghiệm của pt tích, pt chứa ẩn ở mẫu 
- Có kĩ năng biến đổi tg đg pt đã cho về dạng ax +b = 0 , biết giải phương trình tích, pt chứa ẩn ở mẫu.
Biết giải phương trình có hệ số chữ ở dạng đơn giản 
Số câu 
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu: 2
Số điểm:1
Tỷ lệ: 10%
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỷ lệ: 10%
Số câu: 2
Điểm: 3
Tỷ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm:1
Tỷ lệ: 10%
Số câu: 7
Điểm:6đ 
Tỷ lệ:60% 
3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình 
- Thực hiện đúng các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỷ lệ: 30%
Số câu:1
Điểm 3đ
Tỷ lệ 30% 
Tổng 
Tổng điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 3
Số điểm:1,5
Tỉ lệ 15 %
Số câu: 3
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ : 15 %
Số câu: 4
Số điểm: 7
Tỉ lệ : 70 %
Số câu: 10
Điểm: 10
Tỷ lệ: 100 
C.Đề kiểm tra
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 đ) Chọn phương án đúng:
Câu 1 : Phương trình bậc nhất một ẩn là: 
	A = 2(x + 1) ; B: ax + 5 = 7; C = 0x - 10 = 2; D = 4x2 - 1 = 0
Câu 2 : Hình vẽ: 
 0 8 
Biểu diễn tập hợp nghiệm của Bất phương trình sau: 
	A: - x ≤ 8; B: - 2x ≥ - 16; C: x < 8; D: x ≥ 8
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình: 
	 = là: 
A: x ≠ 0 và x ≠ 5; B: x ≠ 0 và x ≠ 1; C: x ≠ 5 và x ≠ -4; D: x ≠ 0 và x ≠ 8
Câu 4: Cho ΔABC có AB = 9; AC = 12; AD là tia phân giác của góc A (DBC) thì bằng: A :; B : ; C :; D:
II. PHẦN TỰ LUẬN: (8Đ)
Câu 1. Tìm x:
	a/ + = 
	b/ : + = + 
	c/: (x -3)(x + 3) < (x + 2)2 + 3
	d/: ‌‌ ‌| 3x - 2‌‌ ‌| = x + 6
Câu 2. Giải toán bằng cách lập phương trình :
	Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày sản xuất được 50 sản phẩm. Khi thực hiện mỗi ngày sản xuất được 57 sản phẩm. Do đó tổ đã hoàn thành trước kế hoạch 1 ngày và vượt mức 13 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch tổ đó phải sản xuất được bao nhiêu sản phẩm?
Câu 3 : Cho hình thang cân ABCD có AB // CD (AB<CD) đường chéo BD vuông góc với BC. Vẽ đường cao BH.
	a. Chứng minh ΔBDC ~ ΔHBC
	b. Cho BC = 15 cm; DC = 25 cm. Tính HC, HD
	c. Tính diện tích của hình thang ABC
D.Đáp án:
I/Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng 0,5đ
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
B
B
D
II/ Tự luận
Câu 1. T×m x
3,5đ
a
Quy ®ång khö mÉu: 5(7x-1) + 15 - 4x = (16-x).6
 101x = 101
 x = 1
0.25 ®
0.25 ®
b
= 
 = 
=
 =
 = 
0.25 ®
0.25 ®
0.25 ®
0.25 ®
c
x2 - 9 < x2 + 4x + 4 + 3
 - 4x < 16
 x > - 4
0.25 ®
0.25 ®
0.5 ®
d
Ta cã: = khi 
 = khi 
Ph­¬ng tr×nh = 
 a) khi 
 x = 4 (TM§K)
 b) khi 
 x = - 1 (TM§K) S = 
0.25 ®
0.25 ®
0.25 ®
0.25 ®
Câu 2.Gi¶i to¸n b»ng c¸ch lËp ph­¬ng tr×nh
 1,5đ
1
Gäi x lµ sè s¶n phÈm lµm theo kÕ ho¹ch (*)
Thùc tÕ lµm ®­îc x+13 s¶n phÈm 
Theo kÕ ho¹ch lµm trong ngµy
Thùc tÕ lµm trong ngµy
Theo ®Çu bµi ta cã ph­¬ng tr×nh 
Gi¶i ph­¬ng tr×nh ta cã x = 500 s¶n phÈm
VËy theo kÕ ho¹ch tæ ®ã s¶n xuÊt ®­îc 500 s¶n phÈm
§¸p sè: 500 s¶n phÈm
0.25 ®
0.25 ®
0.25 ®
0.25 ®
0.25 ®
0.25 ®
Câu3. H×nh häc (tam gi¸c ®ång d¹ng) 
 3đ
1
 A B
 D H' H C
 GT
H×nh thang c©n ABCD (AB//CD;AB<CD)
BDBC t¹i B; BHDC t¹i H (HDC)
BC=15cm; DC=25 cm
KL
a, BDC ~ HBC
b, HC=? ; HD=?
c, Sh. thang ABCD = ? 
Chøng minh:
a. XÐt BDC vµ HBC 
Cã = = 1v (GT) BDC ~ HBC (gãc nhän)
 chung
b. V× BDC ~ HBC (theo CM phÇn a)
 (cm)
 (cm)
c. VÏ T¹i 
Ta cã AH'D = BHC (CH-cgv)
 H'D = HC = 9 (cm)
 HH' = AB = 25 - 9.2 = 25 - 18 = 7 cm
Trong vu«ng BHC ta cã:
 = = 12 (cm)
DiÖn tÝch h×nh thang ABCD lµ S = 
 = 
 = (cm)
0,5đ
0.5®
0.5®
1.0®
0.5®
E.Củng cố-Hướng dẫn : 
-GV thu bài , nhận xét xếp loại giờ học .
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 70
 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II 
(PHẦN ĐAI SỐ)
 A. Mục tiêu:
	- Học sinh thấy rừ điểm mạnh, yếu của mỡnh từ đó có kế hoạch bổ xung kiến thức cần thấy, thiếu cho cỏc em kịp thời.
 -GV chữa bài tập cho học sinh .
	B. Chuẩn bị:	
	GV:	Bài KT học kì II - Phần đại số 
	C. Tiến trình dạy học:
	A.Tổ chức : SS Lớp 8A..8B..
 B.Kiểm tra
 C.Bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra ( 7’)
Trả bài cho các tổ chia cho từng bạn 
+ 3 tổ trưởng trả bài cho từng cá nhân .
+ Các HS nhận bài đọc , kiểm tra lại các bài đã làm .
Hoạt động 2 : Nhận xét - chữa bài ( 35’)
+ GV nhận xét bài làm của HS . 
+ HS nghe GV nhắc nhở , nhận xét , rút kinh nghiệm .
 - Đã biết làm bài .
 - Đã nắm được các KT cơ bản .
+ Nhược điểm : 
 - Kĩ năng làm hợp lí chưa thạo .
 - 1 số em kĩ năng tính toán , trình bày 
còn chưa chưa tốt . 
+ GV chữa bài cho HS : Chữa bài theo đáp án bài kiểm tra . 
+ HS chữa bài vào vở .
+ Lấy điểm vào sổ 
+ HS đọc điểm cho GV vào sổ . 
+ GV tuyên dương 1số em có điểm cao , trình bày sạch đẹp .
+ Nhắc nhở , động viên 1 số em điểm còn chưa cao , trình bày chưa đạt yêu cầu . 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà (3’)
Hệ thống hóa toàn bộ KT đã học .
Về hè làm lại các câu hỏi và bài tập ôn ở cuối các chương SGK
KẾT THÚC CHƯƠNG TRÌNH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA DAI SO 8 KY II.doc