A. Mục tiêu :
- Kiến thức:
Hs nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức, hiểu được qui tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cở bản của phân thức .
- Kĩ năng : Biết vận dụng qui tắc đổi dấu và tính chất cơ bản của phân thức vào bài tập.
- Thái độ : Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác.
B.Chuẩn bị:
- Hs :ôn lại tính chất cơ bản của phân số.
C. Hoạt động dạy học :
1. On định, tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau
Hai phân thức sau có bằng nhau không?
và
3. Giới thiệu bài mới :
Chương II PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A. Mục tiêu : - Kiến thức : Nắm chắc kn phân thức đại số, nhận biết hai phân thức đại số bằng nhau. - Kĩ năng : Rèn kỹ năng nhận biết hai phân thức bằng nhau. - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị: Học sinh đọc trước bài, phần giới thiệu chương II. Giáo viên : Bảng phụ. C. Hoạt động dạy học : 1. Oån định tổ chức lớp: 2. Trả bài kiểm tra . Nhận xét, sửa bài. 3.Giới thiệu bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Định nghĩa: GV: Cho HS quan sát các biểu thức, nhận xét. GV: Giới thiệu : các biểu thức như thế gọi là những phân thức đại số. GV: Vậy theo em thế nào là một phân thức đại số ? Dạng tổng quát ? GV: -Lưu ý HS định nghĩa và cách nói gọn. Gọi 1 số em cho ví dụ về phân thức đại số. GV: Một đa thức có phải là một phân thức không? Vì sao? GV: Một số thực a có phải là một phân thức không? Vì sao? Hai phân thức bằng nhau : GV: Em hãy nhắc lại định nghĩa hai phân số bằng nhau? Gv: Từ đó hãy thử nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau? - Làm thế nào để kết luận được hai phân thức và bằng nhau. GV: Cho HS tham khảo một ví dụ. Yêu cầu hoàn ?3; ?4; ?5. GV: (Lưu ý HS bai ?5)Với bài tập này có thể HS sai lầm trong cách rút . HS: () HS: Một phân thức đại số thức là một biểu thức có dạng , trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0 * A được gọi là tử thức (hay tử). B được gọi là mẫu thức (hay mẫu) HS cho ví dụ HS: Một đa thức cũng là một phân thức với mẫu bằng 1. HS: Một số thực a bất kì là một phân thức. Vì mọi số thực đều là đa thức. HS :Với hai phân số nếu a.d = b.c HS: nếu AD = BC HS : Kiểm tra tích AD và BC có bằng nhau không ? HS (có thể hoạt động theo nhóm): ?3 Ta có 3x2y.2y2 = 6x2y3 6xy3.x = 6x2y3 3x2y . 2y2= 6xy3.x Vậy 1.Định nghĩa( SGK, trang 35) Các biểu thức có dạng: ; ; gọi là các phân thức đại số. ?1 ?2 .. Hai phân thức bằng nhau : Với hai phân thức: * nếu AD = BC Ví dụ: ( SGK / 35 ) ?3 .. ?4 Ta có x(3x +6) =3x2 + 6x 3 (x2 +2x) = 3x2 +6x Vậy ?5 Bạn Quang nói sai. Bạn Vân nói đúng. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài vừa học : - Học định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng nhau - Làm Bt 1, 2, 3 SBT * Bài sắp học : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC Ôn lại tính chất cơ bản của phân số . Tiết 23: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC A. Mục tiêu : - Kiến thức: Hs nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức, hiểu được qui tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cở bản của phân thức . - Kĩ năng : Biết vận dụng qui tắc đổi dấu và tính chất cơ bản của phân thức vào bài tập. - Thái độ : Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác. B.Chuẩn bị: Hs :ôn lại tính chất cơ bản của phân số. C. Hoạt động dạy học : 1. Oån định, tổ chức lớp: 2.. Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau Hai phân thức sau có bằng nhau không? và 3.. Giới thiệu bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG .1. Tính chất cơ bản của phân thức: GV: Em hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số? GV: Qua bài tập trên em có nhận xét gì? GV: Nhấn mạnh nhận xét –tính chất cơ bản của phân thức. GV: Yêu cầu HS hoàn thành ?4. . 2. Qui tắc đổi dấu: GV: Lưu ý HS qui tắc đổi dấu GV: Củng cố kiến thức qua bài ?5 HS: -Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. - Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho cùng một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. HS: (ghi nhớ tính chất) HS: a)(Aùp dụng t/c 2-chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung (x-1). b) ( nhân cả tử và mẫu cho –1) HS: (Hoạt động theo đôi bạn hoàn thành bài ?5) .1. Tính chất cơ bản của phân thức: (SGK, trang 37) ?2: ?3: ?4 a) b) . 2. Qui tắc đổi dấu: ?5 Bài tập áp dụng: Bài tập 4/39: Lan làm đúng. Hùng làm sai Giang làm đúng . Huy làm sai HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : Bài vừa học : - Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức. - Làm Bt 5; 6/38 Sgk và Bt 4, 5, 6, 7/ chương II SBT. Bài sắp học : RÚT GỌN PHÂN THỨC Tìm hiểu cách rút gọn một phân thức. *RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:Tiết 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC A. Mục tiêu : - Kiến thức : HS hiểu cách rút gọn phân thức ; biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung ở tử và mẫu. - Kĩ năng : Rèn cách biến đổi để rút gọn phân thức. - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn. B.Chuẩn bị : C. Hoạt động dạy học: 1. Oån định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 1) Hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức, viết công thức. 2) Áp dụng : điền vào chỗ trống cho phù hợp: a) ; b) ; c) 3.Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GV: Cho HS làm ?1 Em có nhận xét gì về phân thức: với phân thức Cách biến đổi như vậy gọi là rút gọn phân thức Cho HS làm ?2. Vậy muốn rút gọn phân thức ta làm thế nào ? => GV cho HS đọc nhận xét SGK. Cho HS làm ?3 Ta thấy 1 – x ¹ x – 1. Để xuất hiện nhân tử chung phải đổi dấuèHS trình bày. > Chú ý:SGk/39 Cho HS làm ?4 * Củng cố: 1. Rút gọn phân thức : (bảng phụ) Đối với Bt này cần phải làm gì? không phải phân tích tử thành nhân tử mà khai triển hằng đẳng thức rồi rút gọn. Gv kết luận cách rút gọn: không phải lúc nào cũng phân tích, tử, mẫu thành nhân tử mà đôi khi phải khai triển, thu gọn ècũng rút gọn được Phân thức đơn giản hơn phân thức HS làm ?2. a) HS trao đổi và rút ra kết luận. HS lên bảng trình bày ví dụ 1. Gọi 1 Hs lên bảng thực hiện và chấm 3 vở làm nhanh. HS làm ?3 Hs làm nhanh : = -3 Hs lên bảng giải, cả lớp cùng làm nhanh. Chấm 3 vở HS: Hs thực hiện = ?1 Phân thức a) Nhân tử chung của cả tử và mẫu: . b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung:. ?2. Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể: -Phân tích tử và mẫu thành nhân tử -Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Ví dụ 1: (SGK/ 39 ) ?3 ví dụ 2: (SGK/ 39 ) ?41. Bài tập áp dụng: Rút gọn phân thức 2. Rút gọn phân thức : = HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : * Bài vừa học : - Xem lại cách trình bày bài rút gọn phân thức. - Làm Bt 7; 9;10 / 40 SGK. * Bài sắp học : LUYỆN TẬP Chuẩn bị các Bt 12, 13 /40 Sgk; 12/18 Sbt. *RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:Tiết 25: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : - Kiến thức : Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân thức ; biết phân tích đa thức thành nhân tử; biết cách đổi dấu để xuát hiện nhân tử chung. - Kĩ năng : Rèn luyện Hs tư duy phân tích linh hoạt. - Thái độ : Giáo dục Hs tính cẩn thận khi làm bài. Chuẩn bị: Hs: nắm chắc lý thuyết và làm Bt ở nhà. Gv : chuẩn bị bảng phụ ghi đề bài và lời giải mẫu . C. Hoạt động dạy học : 1. Oân đình tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào? - Điền ( Đ) , ( S) cho thích hợp : a) b) c) d) 3. Giới thiệu tiết tiếp theo: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1: Chữa bài tập về nhà: GV: Yêu cầu HS nêu lại quy tắc rút gọn phân thức và chữa bài tập đã hoàn thành ở nhà. HĐ2 : Luyện tập GV: GT các bài tập . Yêu cầu HS hoàn thành. Gv gợi ý : dùng qui tắc đổi dấu để rút gọn phân thức. èGọi Hs TB lên bảng giải è chấm 3 HS làm nhanh nhất. G gọi 1 HS khá lên bảng giải. Cho Hs hoạt động nhóm, đại diện nhóm lên bảng sửa. Gv: Giới thiệu bài tập nâng cao. HS trình bày bài giải: HS : Ghi nhớ lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. HS giải: Bài 2: a) b) HS: Chữa bài tập về nhà: Bài 9: .. Luyện tập: Rút gọn các phân thức sau: Bài 1: (12/40 SGK) a) = Bài 2: (13/40 SGK) a) . b). Bài 3: Rút gọn phân thức: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Bài vừa học: -Xem lại những Bt đã giải. - Làm thêm Bt 9, 10, 11 SBT Bài sắp học : QUI ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀU PHÂN THỨC. Ôn lại cách tìm BCNN của các số , cách quy đồng mẫu các phân số. *RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: Tiết 26: QUY ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀU PHÂN THỨC A. Mục tiêu : - Kiến thức : Hs biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung và qui trình qui đồng mẫu thức. - Kĩ năng : Rèn kỹ năng tìm mẫu thức chung và qui đồng mẫu thức. - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi qui đồng. B.Chuẩn bị: Hs: Ôn lại các bước qui đồng mẫu của nhiều phân số. Gv : Bảng phụ. C. Hoạt động dạy học : 1. Oân đình tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu cách qui đồng mẫu của nhiều phân số. - Hãy áp dụng tính chất cơ bản của phân thức , biến đổi cặp phân thức và thành cặp phân thức bằng nó có cùng mẫu. 3. Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 1./ Tìm mẫu thức chung: GV: Yêu cầu HS ?1. GV: Giới thiệu cách tìm mẫu thức chung của 2 phân thức: và GV: Qua các ví dụ trên em hãy cho biết: muốn tìm mẫu thức chung ta làm ntn? 2./ Quy đồng mẫu thức : GV: Em hãy nêu lại cách quy đồng mẫu của hai hay nhiều phân số? GV: HD-HS quy đồng mẫu hai phân thức và GV: Qua ví dụ trên em hãy cho biết: muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta làm ntn? GV: Yêu cầu HS giải ?2; ?3 Gv lưu ý cho Hs về dấuè tương tự ?2. HS thảo luận ?1. Chọn MTC : 12x2y3z Phân tích mẫu 4x2–8x+4= 4(x –1)2 6x2 –6x = 6x (x –1) Chọn MTC : 12x( x –1)2 HS: (Ttham khảo SGK) HS: (trình bày như SGK) HS:. HS: HS trả lời: Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta có thể làm như sau: - Phân tích các mẫu thành nhân tử ... m vững thứ tự các phép tính khi có 1 dãy tính gồm phép chia và phép nhân Thái độ :Tích cực trong học tập B . Chuẩn bị của GV và HS : C . Tiến trình dạy học 1 . Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Phát biểu qui tắc nhân hai phân thức , viết công thức Thực hiện phép tính : a/ b/ 3. Giưới thiệu bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Phân thức nghịch đảo GV: Hãy nêu qui tắc chia phân số Tương tự nhưvậy ,để thực hiện phép chia các phân thức đại số ta cần biết thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau.Ở phần kiểm tra bài cũ câu a tích hai phân thức bằng 1 ta nói hai phân thức nghịch đảo của nhau . Vậy thế nào là hai phân thức nghịch đảo ? - Em hãy cho 1 ví dụ về hai phân thức nghịch đảo ? -GV yêu cầu HS làm ?2 GV giới thiệu : tương tự như phép chia phân số , hãy thử phát biểu qui tắc chia hai phân thức GV: Lưu ý HS quy tắc. GV cho học sinh làm ?3 , ?4 gọi 2 hs lên bảng ,cả lớp làm bài tập nhanh GV lưu ý HS thực hiệ theo thứ tự từ trái sang phải -Nếu không chú ý ,HS sẽ thực hiện sai nhầm như sau: sai là vì không thực hiện đúng thự tự phép tính Củng cố : bài 43/54 sgk Gọi hs lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở bài tập H S: nêu qui tắc Hai phân thức nghịch đảo của nhau là hai phân thức có tích bằng 1 -vd :x+2 và là hai phân thức nghịch đảo. HS:... -HS trả lời Hs : -Hs làm ?4 : -Hs làm bài 43 : a/ b/ Phân thức nghịch đảo ?1 ?2 ............ 2. Phép chia : Quy tắc: ( SGK/54) ?3 Bài tập 43/ 54 SGK : a/ b/ Hướng dẫn tự học : Bài vừa học : Bài sắp học : -xem trước bài Biến đổi các biểu thức hữu tỉ -Xem lại các ví dụ bài tập đã giải ,học công thức ,qui tắc chia phân thức -Giải bài 45 sgk Bài tập kk: Rút gọn A Tiết 34 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ . GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC A. Mục tiêu : Kiến thức : HS nắm được k/n về biểu thức hữu tỉ , biết được mỗi đa thức , mỗi phân thức đều là những biểu thức hữu tỉ . Biết cách biểu diễn 1 biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức Kĩ năng : Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số ,biết tìm đk của biến để giá trị phân thức xác định Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , chính xác B. Chuẩn bị : HS :xem trước bài học C .Tiến trình dạy học : 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : phối hợp trong giờ học 3. Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 1/Biểu thức hữu tỉ : Gv cho hs đọc tham khảo mục 1. GV: Trong các biểu thức trên ,biểu thức nào là phân thức ? Trong các biểu thức trên biểu thức nào biểu thị một dãy các phép toán? GV lưu ý hs biểu thức biểu thị phép chia cho 2.Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức Gv :liệu rằng có thể biến đổi biểu thức thành một phân thức được không ? -Gv cho hs tham khảo, tìm hiểu vd (sgk) -Gv yêu cầu hs làm ?1 3/ Gía trị của phân thức : Gv : Giới thiệu và hướng dẫn HS : "điều kiện để giá trị của phân thức được xác định" Gv cho hs tham khảo và tìm hiểu các ví dụ. Gv yêu cầu HS hoàn thành ?2 HS: (tham khảo SGK) HS trao đổi nhóm trả lời ........ HS: nhờ các qui tắc của các phép toán mà ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức - Hs ... Hs thực hiện ?1 HS: .... HS: tham khảo và tìm hiểu các ví dụ. Hslàm ?2 thảo luận theo nhóm 1/Biểu thức hữu tỉ : là những biểu thức hữu tỉ. 2.Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức A= = 3/ Gía trị của phân thức : VD (sgk) ?2 a/ ĐK của x là b/ -Tại x=1000000giá trị pt là -Tại x= -1phân thức không xác định HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : 1. Bài vừa học : xem lại các VD và bài tập đã giải . Làm bài 47 ,48, 50 /58 sgk *Bài tập kk : Cho phân thức a/Tìm đk của x để giá trị của phân thức xác định ? b/ R út gọn phân thức c/T ìm giá trị củax để giá trị của phân thức = 0 2. Bài sắp học :Luyện tập *RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: Tiết :35 LUYỆN TẬP A - .Mục tiêu : Kiến thức : Rèn luyện cho hs kĩ năng biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức Kĩ năng : Có kĩ năng thành thạo trong việc tìm đk của biến để giá trị của 1phân thức xác định Thái độ : Giáo dục hs tính cẩn thận và chính xác trong quá trình biến đổi B - Chuẩn bị : C - Tiến trình dạy học : 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài đã học Cho phân thức a/ ĐK của x để A xác định b/ Rút gọn A c/ Tìm x để A =1 3. Giới thiệu tiết tiếp theo: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GV yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc thực hiện các phép tính. GV: Yêu cầu hoàn thành các bài tập. GV: Lưu ý HS thực hiện đúng quy tắc khi biến đổi. GV : Một phân thức xác định khi nào ? GV: Em hãy tìm các giá trị của x thoả bài toán. GV lưu ý cho hs chỉ thay giá trị x vào phân thức rút gọn để tính giá trị khi giá trị x đó phải thoả mãn đk xđ của phân thức HS:... HS: HS : Gía trị của một phân thức xác định khi mẫu thức khác 0 .HS trình bày : a/ .... b/ xác định khi Hs : Bài 55/59 a/ Phân thức xác định khi b/ Rút gọn phân thức :... = c/ Với x=2, giá trị của phân thức xác định , nên phân thức đã cho có giá trị là3 Với x=-1, giá trị của phân thức không xác định Bài 50/58 :Thực hiện phép tính Bài 54/59 Tìm x để giá trị phân thức sau xác định: a/ Ta có Vậy đk để giá trị phân thức trên xác định là b/... Bài 55/59 a/ Phân thức xác định khi :... b/ Rút gọn phân thức c/ Với x=2, ... Với x=-1, ... Hướng dẫn tự học : -Bài vừa học :xem lại những bài tập đã giải Làm bài 53,56,58 /58-59 sgk Bài tâp kk : T ìm giá trị nguyên của x để giá trị tương ứng của các biểu thức sau cũng là 1số nguyên -Bài sắp học :Ôn tập chương 2 Tiết 36 +37 KIỂM TRA HỌC KÌ I A . Mục tiêu : Kiến thức Kiểm tra kiến thức đã học. Kĩ năng : Trình bày bài rõ, gọn , sáng tạo và chính xác Thái độ :Độc lập, nhiêm túc khi làm bài kiểm tra. B .Chuẩn bị : HS : Giấy, bút, thước. GV : Đề kiểm tra C .Tiến trình dạy học : 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Tiến hành kiểm tra (đại số và hình học) Tiết 38 ÔN TẬP HỌC KÌ I A . Mục tiêu : Kiến thức : Ôn tập ,củng cố những kiến thức cơ bản của hai chương 1 và 2 Kĩ năng : Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập Thái độ :Giáo dục hs tính cẩn thận ,chính xác trong tính toán B .Chuẩn bị : HS : Ôn tập chương 1và 2 GV :Bảng phụ hệ thống kiến thức cơ bản của chương 1và 2 C .Tiến trình dạy học : 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Giới thiệu tiêt tiếp theo: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1: A .Ôn tập những kiến thức cơ bản trong 2 chương : GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ôn tập. HĐ2: B .Bài tập GV: Luyện HS giải các bài tập cơ bản. GV: GT-Bài 1 Phân tích đa thức thành nhân tử GV gọi hs nhắc lại các pp phân tích đa thức thành nhân tử. GV : Yêu cầu HS hoàn thành bài tập. GV: GT_Bài 2 :Tìm x GV hướng dẫn hs phân tích bài ,nêu phương pháp giải . -Dùng pp phân tích đa thức thành nhân tử để đưa đa thức về dạng tích GV hướng dẫn hs vận dụng hđt và nhân đa thức để tìm x - câu c -HS ôn tập phần lý thuyết sgk 1 . Trả lời câu hỏi 1g5 phần ôn tập chương 1 (sgk /32) 2 .Trả lời câu hỏi 1g12 phần ôn tập chương 2 (sgk/ 61). HS:.... HS: a/ b/ =3x(x-3)-2(x-3)=(x-3) (3x-2) HS: vế trái là đa thức bậc hai, vế phải là số 0. HS lên bảng trình bày bài giải a/ =>9x (x-3) = 0 => x = 0 hoặc x = 3 => (2x-1-x-3)(2x-1+x+3) = 0 => (x-4) (3x+2 ) = 0 => x-4 = 0 hoặc 3x + 2 = 0 => x = 4 hoặc x = -2/3 c/ => => 41x + 2 = 5 => x = 3/41 A .Ôn tập những kiến thức cơ bản trong 2 chương : B .Bài tập :Ôn tập theo đề cương 1 .Phân tích đa thức thành nhân tử : a/ b/ Bài 2 :Tìm x a/ c/ HDTH: 1/ Bài vừa học: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Chuẩn bị các bài tập tiếp theo. Tiết 39 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt) A . Mục tiêu : (tương tự tiết 38) B .Chuẩn bị : C .Tiến trình dạy học : 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Giới thiệu tiêt tiếp theo: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GV: Giới thiệu bài tập 4. GV: Em hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức? -Quy tắc thực hiện các phép tính trong phân thức? GV: Luyện HS giải bài tập . GV: Lưu ý HS các kĩ năng biến đổi phân thức. GV: GT_Bài 5 GV: Với giá trị nào của biến thì giá trị của phân thức xác định? GV: Yêu cầu HS hoàn thành các câu còn lại. *Khuyến khích các HS giải bài tập nhanh, đúng. GV: Lưu ý các lỗi HS thường sai. HS:.. HS: (trình bày...) HS: 4a/ Rút gọn HS lên bảng giải bài này (HS khá) -HS: a/ ĐK XĐ : => Để A = 2 thì => 2(x-1) = x +1 =>2x – 2 = x + 1 => x =3 thoả mãn điều kiện xác định. Vậy khi x=3 thì A = 2 c/ Để A = 0 thì tử bằng 0 và mẫu khác 0 Hay x + 1 = 0 và x – 1 ¹ 0 => x = -1 và x ¹ 1 Vì x = -1 không thoả mãn điều kiện xác định Vậy không có giá trị nào của x để A = 0 B .Bài tập :Ôn tập theo đề cương Bài 3: Rút gọn biểu thức Bài 5 :Cho biểu thức a/ Điều kiện của x để giá trị của phân thức xác định : ... b/ Rút gọn biểu thức:.... *Tìm giá trị của biến để biểu thức có giá trị bằng 2: .................... c/ *Tìm giá trị của biến để biểu thức có giá trị bằng 0: ...................... Tiết 40 TRẢ BÀI KIỂM TRA HK1 A . Mục tiêu : -HS rút kinh nghiệm qua các bài tập giải sai (nếu có) -Rút kinh nghiệm, đánh giá chất lượng dạy -học. -Tuyên dương các bài giải tốt. B .Chuẩn bị : C .Tiến trình dạy học : 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Tiến hành sửa bài kiểm tra kiểm tra HK1 (phần đại số):
Tài liệu đính kèm: