A/MỤC TIÊU:
1/ Học sinh nắm được cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
2/ Biết trình bày cách giải của bài toán thuộc loại này, kĩ năng biến đổi, tính toán.
3/Cẩn thận, chính xác trong tính toán, biến đổi tính giá trị của biểu thức
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/Giáo viên:Bảng phụ ghi ô chữ
2/Học sinh: Giấy nháp, đọc trước bài học
C/TIẾN TRÌNH :
CHƯƠNG 4: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. Ngày soạn: 04/03/05 Ngày giảng: 05/03/05 Tiết 51: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. A/MỤC TIÊU: 1/ Học sinh nắn được: Khái niệm biểu thức đại số. Tự tìm được các ví dụ về biểu thức đại số. 2/ Biết được biểu thức đại số là sự phụ thuộc giữa các đại lượng. 3/cẩn thận, chính xác trong việc biểu diễn các đại lượng. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên: Các bài toán về biểu thức đại số, bảng phụ ghi?.1, ?.2, ?.3 2/Học sinh: Chuẩn bị kĩ bài học. C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:Nhắc lại về biểu thức: -Thế nào là biểu thức? -Hãy nêu 3 ví dụ về biểu thức? -Gv cho học sinh làm ?1. Hoạt động 2:Khái niệm biểu thức đại số. Gv nêu bài toán. -Người ta dùng chữ cái a để thay cho một số. Gv cho học sinh làm ?2/25. -Giáo viên tiếp tục ghi lại công thức 2(5+a);x(x+2); 4x;x2-4 được gọi là biểu thức đại số. GV nêu quy ước :Không dùng dấu . giữa các chữ hoặc giữa số và chữ. -Học sinh trả lời:là các số được nối với nhau bởi dấu của các phép tính. -Ví dụ: 3-8+4.5; 67-1 Học sinh đứng tại chỗ trình bày chu vi hình chữ nhật -Học sinh đứng tại chỗ trình bày. 1/ Nhắc lại về biểu thức: Ví dụ: 3-8+4.5; 67-1 Biểu thức trên là các biểu thức số. ?1: Biểu thức là 3.(3+2) 2/ Khái niệm về biểu thức đại số. Bài toán:Sgk/24. Chu vi là: 2.(5+a) Công thức trên biểu thị chu vi của hình chữ nhật có một cạnh bằng 5. ?2/25.Diện tích hình chữ nhật là: x(x+2) trong đó x là chiều rộng. Các biểu thức trên được gọi là biểu thức đại số. Quy ước: Không dùng dấu “.”giữa các chữ hoặc giữa số và chữ. Quy ước về thừa số 1 và –1 Quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính. -Gv nêu chú ý: -Gv cho học sinh nêu ví dụ minh hoạ cho chú ý 2. -Giáo viên cho học sinh giải bài 1/26. Bài 2/26: Gv cho học sinh lên bảng giải. GV cho HS lên điền bài tập 3 trong bảng phụ Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà: -Lấy các ví dụ về biểu thức đại số (5 ví dụ) -BTVN số 4;5/26-27. Học sinh cho ví dụ về biểu thức đại số. -Ví dụ: x+y=y+x ; xy=yx (giao hoán). xxx=x3. -(x+y-z)=-x-y+z -Học sinh trình bày: x+y; xy; (x+y)(x-y). Học sinh giải: (a+b)h:2 HS nối 1-e; 2-b; 3-a; 4-c; 5-d Biểu thức 1.xy viết là xy. Biểu thức –1xy viết là –xy ?3: a/ Quãng đường là 30x b/ Tổng quãng đường là: 5x+35y Chú ý: -Các chữ đại diện cho các số nên được gọi là biến. -Trong biểu thức đại số ta có thể áp dụng tính chất và các phép toán như trên các số. -Các biểu thức chứa biến ở mẫu chưa xét trong chương này. Luyện tập: Ngày soạn: 04/03/05 Ngày giảng:05/03/05 Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. A/MỤC TIÊU: 1/ Học sinh nắm được cách tính giá trị của một biểu thức đại số. 2/ Biết trình bày cách giải của bài toán thuộc loại này, kĩ năng biến đổi, tính toán. 3/Cẩn thận, chính xác trong tính toán, biến đổi tính giá trị của biểu thức B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên:Bảng phụ ghi ô chữ 2/Học sinh: Giấy nháp, đọc trước bài học C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. Cho 1 ví dụ về biểu thức đại số và một biểu thức số. -Xác định hệ số và biến trong biểu thức sau –xy2. Hoạt động 2:Giá trị của một biểu thức đại số. -Gv nêu ví dụ 1: Cho biểu thức 3m+2n. hãy thay m=1; n=0,5 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính ? -Gv nêu ví dụ 2. Giáo viên giải mẫu. -Khi thay x = 0 vào biểu thức ta được biểu thức nào? Biểu thức trên là biểu thức dạng gì? Hãy trình bày thứ tự thực hiện các phép tính. Khi x = -3/2 ta tính giá trị của biểu thức như thế nào? Học sinh nháp. -Học sinh trình bày miệng. Học sinh ghi ví dụ 2: Cho biểu thức: x2-4x-5. Tính giá trị của biểu thức khi x=0; x=-1; x= Dạng biểu thức số Luỹ thừa, nhân chia, cộng trừ Thay x = -3/2 vào biểu thức 1/ Giá trị của một biểu thức đại số. Ví dụ.Cho 3m+2n -Thay m=1;n=0,5 vào biểu thức ta có: 3.1+2.0,5=4 -Ta nói tại m=1; n=0,5 thì biểu thức có giá trị bằng 4. Ví dụ 2: -Thay x=0 vào biểu thức ta có: 02 - 4.0 - 5= -5 .Vậy giá trị của biểu thức tại x=0 là –5. -Thay x=-1 vào biểu thức ta có: (-1)2-4.(-1)-5=0.Vậy giá trị của biểu thức tại x=-1 là 0. -Thay x= vào biểu thức ta được: -Gv nêu: Như vậy giá trị của biểu thức đại số có thay đổi không? -Gv khắc sâu khi nói giá trị của biểu thức cần nói rõ khi nào biểu thức đó đạt được giá trị ấy. -Như vậy để tính giá trị của một biểu thức ta làm gì? Hoạt động 3:Áp dụng. Gv cho học sinh làm ?1 và ?2. Gv cho học sinh làm bài tập nhóm. -Chia nhóm, chỉ định nhóm trưởng, nhóm phó. -Nêu nội dung hoạt động nhóm và phát phiếu học tập -Bài tập nhóm hoàn thành trong 7 phút. -Ô chữ là LÊ VĂN THIÊM. -Gv nêu tóm tắt về tiểu sử Lê Văn Thiêm. Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà. -Đọc mục có thể em chưa biết. -BTVN số 7;8;9/28-29. Có Học sinh nêu: Theo sgk/28. -48 144 -24 48. Học sinh nối: Giá trị của biểu thức x2y tại x= -4;y=3 là -7 51 24 8,5 9 L Ê V Ă N 16 25 18 51 5 T H I Ê M Vậy giá trị của biểu thức tại x= là 2/Aùp dụng: ?1/28: Thay x=1 vào biểu thức 3x2-9x ta được 3.1-9.1=-6. Vậy giá trị của biểu thức bằng –6. Thay x= vào biểu thức ta được 3.= Vậy giá trị của biểu thức bằng Bài tập số 6/28. -Ô chữ là Lê Văn Thiêm. Ngày soạn:08/03/05 Ngày giảng:09/03/05 Tiết 53: ĐƠN THỨC. A/MỤC TIÊU: 1/ Học sinh hiểu được thế nào là đơn thức,nhận dạng được đơn thức,đơn thức nào là đơn thức được thu gọn.Biết nhân hai đơn thức. 2/ Học sinh có kỹ năng thu gọn đơn thức,nhận dạng:Đon thức,hệ số,biến số. 3/cẩn thận, chính xác B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên: Bảng phụ ghi?.1 2/Học sinh: Học trước bài học. C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: -Tính giá trị của biểu thức –3 x2y với x=2;y=3. Hoạt động 2:Khái niệm đơn thức. Gv cho học sinh giải ?1/30. Gv cho học sinh nhận xét các phép toán trong nhóm 2:Các phép toán là tích giữa các số và biến. -Gv nêu định nghĩa. Gv nêu 1 số ví dụ. -Cho học sinh tìm 5 ví dụ là đơn thức. Gv nêu chú ý. Gv cho học sinh làm ?2. Hoạt động 3:Đơn thức thu gọn: Gv nêu ví dụ:Đơn thức: biến x được viết mấy lần? Sau đó nêu đây là đơn thức chưa được thu gọn. Còn đơn thức: 2x2y các Học sinh giải: Với x=2;y=3 thì giá trị của biểu thức bằng –3.4.3=-36. Học sinh quan sát và sắp xếp ra giấy nháp: Nhóm 1: 3-2y ; 10x+y ; 5(x+y) Nhóm 2: 4xy2;; ; 2x2y. Học sinh tự tìm ví dụ. 1/ Đơn thức: ?1/30: Nhóm 1: 3-2y ; 10x+y ; 5(x+y) Nhóm 2: 4xy2;; ; 2x2y. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số,hoặc một biến,hoặc một tích giữa các số và biến. Ví dụ: Chú ý:Số 0 được gọi là đơn thức không. 2/ Đơn thức thu gọn: Ví dụ:Đơn thức 2x2y;3xy2z là đơn thức thu gọn. Đơn thức chưa được thu gọn. Định nghĩa:Sgk/31. biến chỉ được viết 1 lần nên gọi là đơn thức thu gọn.Vậy đơn thức thu gọn là đơn thức như thế nào? -Gv cho học sinh đọc chú ý. -Gv nêu bài tập:Trong các đơn thức sau,đơn thức nào là đơn thức đã thu gọn,trong các đơn thức thu gọn,đơn thức nào đã viết đúng: -3xyx; x2y(-5) Hoạt động 4:Bậc của đơn thức: Gv cho học sinh xác định số mũ của các biến và lấy tổng các số mũ. Gv cho học sinh nêu khái niệm bậc của đơn thức. Hoạt động 5:Nhân đơn thức. Gv cho học sinh tính: Cho A=32.167 và B= 34.166 Em hãy tính tích A.B? Để nhân hai đơn thức ta làm thế nào? Gv cho học sinh giải ?3/32 Hoạt động 6:Hướng dẫn về nhà. -Học kỹ nhân đơn thức, phân biệt được đơn thức và hệ số,biến số. Học sinh đọc chú ý: -Một số là một đơn thức đã được thu gọn. -Trong đơn thức thu gọn, mỗi biến được viết 1 lần, Hệ số viết trước,biến viết sau,biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái. Học sinh giải. Học sinh xác định. Học sinh nêu. Học sinh tính và nêu cáh tính. A.B=32.167 . 34.166= (32. 34).( 167. 166)= 36.1613 Học sinh giải: -Đơn thức 5x3y;-7xy5z 5 và –7 là hệ số; xy5z ; x3y là biến. Chú ý:Sgk/31. 3/Bậc của một đơn thức: Đơn thức 3x5y6x có số mỹ của biến x;y;z lần lượt bằng 5;6;1 nên bậc của đơn thức bằng 5+6+1=12. Số thực khác không là đơn thức bậc 0.Số 0 là đơn thức không có bậc. 4/ Nhân hai đơn thức: Ví dụ:Nhân hai đơn thức sau: 3x5y3z.(-4)x.y4={3.(-4)} ´ (x5.x).(y3.y4).z=-12x6y7z. Đơn thức -12x6y7z được gọi là tích của hai đơn thức. Chú ý:Sgk/32. Ngày soạn: 11/03/05 Ngày giảng: 12/03/05 Tiết 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. A/MỤC TIÊU: 1/ Hiểu được thế nào là đơn thức đồng dạng.Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng. 2/Học sinh biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.Hiểu được các phép toán cộng trừ đơn thức chỉ thực hiện được khi các đơn thức đồng dạng. 3/Cẩn thận, chính xác B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên:Bảng phụ ghi ?.1, ?3, 2/Học sinh: Xem trước bài học, giấy nháp, bảng phụ C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:KTBC. Tính các tích sau: 2xy2.(-3xy); 4x2y. -Em có nhận xét gì về hai đơn thức sau khi thu gọn? Đặt vấn đề: Gv viết cho hai biểu thức 3xy và 5x2y. Nếu muốn tính tổng hoặc hiệu của chúng liệu có tính được không? Bài hôm nay chúng ta sẽ xét. Hoạt động 2:Đơn thức đồng dạng. -Cho đơn thức 3x2yz. Hãy viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho. (treo ?.1) -Viết 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho? Gv nêu các đơn thức trên gọi là đơn thức đồng dạng. Vậy thế nào là đơn thức đồng dạng? -Gv nhắc lại nội dung các số khác 0 cũng được coi là một đơn thức đồng dạng. Giải thích vì sao các số 5;7; 11 đồng dạng. -Gv đưa các ví dụ để khắc sâu các kiến thức cho học sinh: 0x2y và 3x2 y có đồng dạng không? -Gv cho hs giải ?2. -Đặt vấn đề: Vậy để cộng hoặc trừ các đơn thức đồng dạng ta cần làm như thế nào? Hoạt động 2:Cộng (Trừ) các đơn thức đồng dạng: -Gv nêu ví dụ là hai biểu thức số. 3 . 5 + 5 . 12 = ? -Để thực hiện ... –4 Bài 52 Sgk/46 P(-1) = (-1)2 – 2.(-1) – 8 = 1 + 2 – 8 = – 5 P(0) = – 8 P(4) = 42 – 2.4 – 8 = 16 – 8 – 8 = 0 Bài 53 Sgk/46 P(x) = x5–2x4+x2–x+1 Q(x) = -3x5+x4+3x3–2x+6 Ta có: P(x)–Q(x)= = ( x5–2x4+x2–x+1) – ( -3x5 +x4+3x3–2x+6) = x5–2x4+x2–x+1+3x5– x4 – 3x3+2x – 6 = 4x5–3x4–3x3+x2 +x–5 Q(x)–P(x) = =–4x5+3x4+3x3– x2–x+5 Các hệ số quả hai đa thức vừa tìm được trái dấu với nhau. Hoạt động 2: Dặn dò Về xem kĩ lại các bài tập đã làm, xem lại cách thu gọn, cộng, trừ đa thức. Chuẩn bị trước bài 9 tiết sau học: + Nghiệm của đa thức là gì? + Để biết một số có phải là nghiệm của đa thức đã cho hay không ta làm như thế nào? BTVN: 38, 39, 40, 42 Sbt/15 Soạn: 08/4/05 Dạy : 09/4/05 Tiết 62 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I. Mục tiêu bài học HS nắm được nghiệm của một đa thức là gì? Biết cách xác định một số đã cho có phải là nghiệm của đa thức đã cho hay không. Kĩ năng vận dụng, tính toán và biến đổi linh hoạt Cẩn thận, chính xác, linh hoạt. II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ ghi nội dung 4 ví dụ HS: Giấy nháp, chuẩn bị trước bài học III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Nghiệm của đa thức VD: Tìm giá trị của x để biểu thức 2x + 1 nhận giá trị bằng 0 ? GV hoàn chỉnh lại bài làm Khi đó – ½ hay x =- ½ gọi là nghiệm của đa thức đã cho. Vậy nghiệm của đa thức là gì? Hoạt động 2: Ví dụ GV nêu TQ, HS nhắc lại GV treo bảng phụ 4 ví dụ Muốn khẳng định được –2 là nghiệm của đa thức ta phải làm như thế nào? Khi thay thì giá trị nhận được mấy thì –2 là nghiệm? Tương tự các em hãy làn lượt thay x=3 và x=-1 vào đa thức nếu bằng 0 thì kết luận là nghiệm nếu # 0 thì giá trị đó không phải là nghiệm. HS thảo luận nhanh và trả lời kết quả: Là giá trị của biến làm cho đa thức nhận giá trị bằng 0 Thay x = -2 vào đa thức đã cho Nhận giá trị bằng 0 thì –2 là nghiệm của đa thức đã cho 2 HS lên thực hiện, số còn lại nháp tại chỗ. Nhận xét, bổ sung. 1. Nghiệm của đa thức một biến. VD: Tìm giá trị của x để biểu thức 2x + 1 nhận giá trị bằng 0 Ta có: 2x +1 = 0 => 2x = -1 => x = - ½ Vậy với x = - ½ thì đa thức 2x + 1 nhận giá trị bằng 0 Vậy – ½ hay x=- ½ là nghiệm của đa thức đã cho TQ: 2. Ví dụ a. Chứng tỏ rằng x = -2 là nghiệm của đa thức P(x) = 2x + 4 Ta có: P(-2) = 2.(-2) + 4 = - 4 + 4 = 0 b. Hãy kiểm tra xem x = 3 và x= -1 có phải là nghiệm của đa thức Q(x)=x2- 2x - 3 Ta có: Q(3) = 32 - 2.3 – 3 = 9 – 6 – 3 = 0 Q(-1) = (-1)2 – 2.(-1) – 3 Nghĩa là khi thay x=0 vào thì đa thức sẽ nhận giá trị như thế nào? Cho HS lên thay Ta thấy x2 ? 0 2 ? 0 => x2 + 2 ? 0 Nghĩa là đa thức đã cho có nghiệm hay không? GV cho HS nêu phần chú ý. Hoạt động 3: Củng cố GV cho HS thảo luận nhóm ?.1 GV cho HS trả lời tại chỗ ?.2 Nhận giá trị khác 0 HS lên thực hiện x2 0, 2 > 0 x2 + 2 > 0 Vô nghiệm HS đọc tại chỗ HS thảo luận nhóm Thay x = -2 ta được (-2)3-4(-2) = -8 + 8 = 0 Thay x=0 ta được 03-4.0=0 Thay x=2 ta được 23 – 4 . 2 =8 – 8 = 0 vậy x=-2; x=0; x=2 là nghiệm của đa thức đã cho ?.2 a/ - ¼ ; b/ -1; 3 = 1 + 3 – 3 = 0 Vậy x = 3 và x = -1 là nghiệm của đa thức đã cho c. Chứng tỏ rằng x = 0 không phải là nghiệm của đa thức N(x) = x –7 Ta có: N(0)= 0 – 7 = -7 # 0 Vậy x = 0 không là nghiệm của đa thức đã cho. d. Đa thức x2 + 2 không có nghiệm ( vô nghiệm) Vì x2 0 và 2 > 0 => x2 + 2 > 0 Chú ý: Hoạt động 4: Dặn dò Về xem lại một số cách giải bài toán về nghiệm của đa thức Ôn lại toàn bộ kiến thức của chương 4 tiết sau ôn tập chương BTVN: bài 57 đến 61 Sgk/49, 50 Soạn:12/4/05 Dạy : 13/4/05 Tiết 63 ÔN TẬP CHƯƠNG 4 (T1) I. Mục tiêu bài học Hệ thống lại các kiến thức về đơn thức, đa thức và các phép toấn trên đơn, đa thức. Kĩ năng vận dụng các kiến thức để áp dụng từ lý thuyết vào bài tập cụ thể. Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong giải bài tập. II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ ghi bài 59, 60 Sgk/49, 50 HS: Ôn tập kiến thức chương 4, chuẩn bị bài tập. III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV cho HS thảo luận nhanh 4 câu hỏi lý thuyết sgk/49 rồi trả lời tại chỗ. HS nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Ôn tập Bài 58 GV cho 2 HS lên thực hiện, số còn lại nháp và so sánh kết quả. Cho HS nhận xét, bổ sung. GV treo bảng phụ cho HS thảo luận nhóm và lên điền kết quả Cho HS nhận xét, bổ sung. GV treo bảng phụ cho HS suy nghĩ và tìm các điền hợp lí Cứ 1 phút vòi A chảy được bao nhiêu? 2 phút tính như thế nào? ( Các em điền bằng biểu thức chứ không điền kết quả tương tự vòi B bằng số phút nhân với bao nhiêu? Hãy tìm biểu thức biểu diễn lượng nước chảy vào mỗi bể theo thời gian x phút? Bài 61 Để nhân hai đơn thức ta nhân như thế nào? GV cho 2 HS lên thực hiện và tìm hệ số, bậc sau khi đã tính nhân. HS thảo luận nhanh và trả lời tại chỗ. 2 HS lên thực hiện, số còn lại nháp tại chỗ HS nhận xét, bổ sung. HS thảo luận nhóm nhanh và điền kết quả Nhận xét 30 lít 30 . 2 40.1, 40.2, Bể A là: 100 + 30.x Bể B là: 40.x Nhân các hệ số với nhau và nhân phần biến với nhau Bài 58 Sgk/49 a/ 2xy(5x2y+3x – z) Thay x=1; y=-1; z=-2 vào biểu thức ta được: 2.1.(-1).[(5.12.(-1)+3.1–(-2)] = -2.[-5+3+4] = -2.2 = 4 b/ xy2 +y2z3 +z3x4 Thay x=1; y=-1; z=-2 vào biểu thức ta được: 1.(-1)2+(-1)2.(-2)3+(-2)314 =1.1+1.(-8)+(-8).1 =1-8-8 = -15 Bài 59 Sgk/49 Lần lượt điền: A/ 75x4y3z2; B/ 125x5y2z2; C/ -5x3y2z2; D/ -5/2x2y4z2 Bài 60 Sgk/49 Tg Bể 1 2 3 4 10 A 100 +30 100 +30.2 100 +30.3 100 +30.4 100 + 30.10 B 0 +40 40.2 40.3 40.4 40.10 A+B 170 240 310 380 800 b/ Lượng nước trong bể A sau x phút là: 100 + 30.x (lít) lượng nước trong bể B sau x phút là: 40.x (lít) Bài 61 Sgk/50 a/ x3y3z2 = -2x3y3z2 Có hệ số là: -2 Có bậc là: 8 b/ (-2x2yz).(-3xy3z) = 6x3y4z2 Có hệ số là: 6 Có bậc là: 9 Hoạt động 3: Dặn dò Về xem kĩ lại lý thuyết và các dạng bài tập đã làm. Xem lại cách sắp xếp, cộng, trừ các đa thức một biến, nghiệm của đa thức tiết sau ôn tập tiếp. BTVN: 62, 63, 64, 65 Sgk/50, 51. Soạn: 15/4/05 Dạy : 16/4/05 Tiết 64 ÔN TẬP CHƯƠNG 4 (T2) I. Mục tiêu bài học Tiếp tục củng cố kiến thức về cộng, trừ, sắp xép, tính giá trị của biểu thức. Kĩ năng vận dụng, tính toán, biến đổi Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong giải bài tập. II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ ghi bài 65 HS: Ôn tập kiến thức, chuẩn bị bài tập. III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: KTBC Muốn cộng hoặc trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? Hoạt động 2: Ôn tập. GV cho 1 HS lên sắp xếp. Cho 2 HS lên thực hiện. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Muốn biết x = 0 có phải là nghiệm của P(x) và không là nghiệm của Q(x) ta làm như thế nào? GV cho 2 HS lên tính P(0) và Q(0) GV cho HS thu gọn tại chỗ Cho 2HS lên tính M(1) và M(-1) x4 ? 0; 2x2 ? 0 => x4 + 2x2 ? 0 => x4 +2x2 +1 ? 0 Vậy đa thức M(x) có nghiệm hay không? Vì sao? Ta cộng hoặc trừ các hệ số và giữ nguyên phần biến HS lên sắp xếp 2 HS thực hiện, số còn lại làm tại chỗ, so sánh kết quả, nhận xét, bổ sung. Ta thay x= 0 vào các đa thức đó và đa thức nào nhận giá trị bằng 0 thì x = 0 là nghiệm của đa thức đó HS lên thực hiện, số còn lại làm tại chổ, nhận xét. HS trả lời 2 HS lên tính số còn lại nháp tại chỗ, so sánh kết quả. Lớn hơn hoặc bằng 0 Lớn hơn hoặc bằng 0 Lớn hơn 0 Không có nghiệm vì mọi giá trị của x thì M(x) luôn có giá trị lớn hơn 0 Bài 62 Sgk/50 a. Sắp xếp P(x)=x5+7x4-9x3-2x2- ¼x Q(x)=-x5+5x4-2x3+4x2- ¼ b. P(x)+Q(x) =(x5+7x4-9x3-2x2- ¼x) +(-x5+5x4-2x3+4x2- ¼ ) =x5+7x4-9x3-2x2- ¼x -x5+5x4-2x3+4x2 - ¼ = 12x4–11x3+2x2–¼x–¼ P(x) – Q(x) =(x5+7x4-9x3-2x2- ¼x) -(-x5+5x4-2x3+4x2- ¼ ) =x5+7x4-9x3-2x2- ¼x +x5-5x4+2x3-4x2 + ¼ =2x5+2x4-7x3-6x2–¼x+¼ c. Thay x = 0 vào hai đa thức P(x) và Q(x) ta được: P(0)=0+0-0-0-0 = 0 Q(0)= 0+0-0+0- ¼ = ¼ Vậy x =0 là nghiệm của đa thức P(x) và không là nghiệm của đa thức Q(x). Bài 63 Sgk/50 a. M(x)=x4+0x3+2x2+1 M(x) = x4 + 2x2 +1 b. M(1)=14+2.12+1 =1+2+1= 4 M(-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4 c. Vì M(x) =x4 + 2x2 +1 Có: x4,x20 nên x4+2x20 => x4 + 2x2 +1 >0 (Vô n0) Bài 64 Sgk/51 a. A(-3)=-12 # 0;A(0)=-6#0 A(3)=0. Vậy 3 là nghiệm của đa thức A(x). Hoạt động 3: Dặn dò Về xem kĩ lại các bài tập đã làm, ôn tập lại toàn bộ lí thuyết của chương Chuẩn bị các kiến thức về đơn, đa thức tiết sau kiểm tra 45’. Soạn: 19/4/05 Dạy : 20/4/05 Tiết 65 KIỂM TRA 45’ I. Mục tiêu bài học Kiểm tra hệ thống kiến thưc chương 4, các kiến thức về đơn, đa th7c1. Kĩ năng vận dụng, biến đổi, tính toán Cẩn thận, chính xác, linh hoạt, trung thực trong kiểm tra. II. Phương tiện dạy học GV: Đề, đáp án. HS: Ôn tập kiến thức. III. Tiến trình A. Trắc nghiệm (3,5đ) Câu 1: Tại x = 0 biểu thức 5x2 + 3x – 1 có giá trị là: a. –1 b. 1 c. 0 d. 2 Câu 2: Hãy nối các đơn thức đồng dạng với nhau trong bảng sau: 1/ -3x2y a/ xy2 2/ xyz b/ x2y 3/ x3y2z c/ xyz 4/ 2xy2 d/ 15x3y2z Câu 3: Thu gọn đa thức x7 – x4+2x3 –3x4 – x7 –x +5 –x3 ta được một đa thức có bậc: a. bậc 7 b. Bậc 3 c. Bậc 4 d. Bậc 15 Câu 4: Đa thức P(x) = 2x – 6 có nghiệm là: a. – 6 b. 3 c. 0 d. 2 Câu 5: Tích của (x3y2x).(2xy2z4) là: a. 3x3y2x b. x4y4z4 c. 2x4y4z4 d. 3x4y4z4 Câu 6: Đơn thức x7y2z3 có bậc là: a. 12 b. 7 c. 5 d. 3 B. Tự luận (6,5đ) Câu 1: ( 2đ) Thu gọn các đơn thức sau: a. (xy2z).(-3x2y) b. x2yz.(2xy)2z Câu 2: (3,5đ) Cho P(x) = x5 – 3x2 +x3 – x2 – 2x +5 và Q(x) =x2 – 3x+1+x2 – x4 +x5 (0,5đ) Hãy thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần. (1,5đ) Tính P(x) + Q(x) (1,5đ) Tính P(x) – Q(x) Câu 3: (1đ) Tìm nghiệm của đa thức N(x) = 3x + 1
Tài liệu đính kèm: