1/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : HS được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.
b) Kĩ năng : HS biết cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN.
c) Thái độ : Rèn cho HS biết quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác.
2/ Chuẩn bị:
a) Giáo viên : Bảng phụ , bút viết bảng , thước thẳng.
b) Học sinh : Chuẩn bị bài ở nhà.
3/ Phương pháp dạy học :
*Hỏi_đáp
*Hợp tác theo nhóm
4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức : Điểm danh
4.2/ Kiểm tra bài cũ :
Tiết PPCT : 32 LUYỆN TẬP Ngày dạy : 14/11/06 1/ Mục tiêu: a) Kiến thức : HS được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số. b) Kĩ năng : HS biết cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN. c) Thái độ : Rèn cho HS biết quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác. 2/ Chuẩn bị: a) Giáo viên : Bảng phụ , bút viết bảng , thước thẳng. b) Học sinh : Chuẩn bị bài ở nhà. 3/ Phương pháp dạy học : *Hỏi_đáp *Hợp tác theo nhóm 4/ Tiến trình: 4.1/ Ổn định tổ chức : Điểm danh 4.2/ Kiểm tra bài cũ : 1/ Sửa bài tập cũ: HS 1: -ƯCLN của hai hay nhiều số là số như thế nào? -Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ. -Làm bài tập 141 tr.56 SGK. -Tìm ƯCLN (15; 30; 90) HS 2: -Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. -Làm bài tập 176 tr.23 SBT. -Gọi HS nhận xét việc học lí thuyết và phần bài tập của hai bạnCho điểm. 1/ Sửa bài tập cũ: Bài tập 141 tr 56 SGK: 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. ƯCLN (15; 30; 90) = 15 vì 3015 và 90 15 Bài tập 176 tr 23 SBT: a/ ƯCLN (40; 60) = 22. 5 = 20 b/ ƯCLN (36; 60; 72) = 22. 3 = 12 c/ ƯCLN( 13; 20) =1 d/ ƯCLN ( 28; 39; 35) = 1 4.3/ Giảng bài mới : Hoạt động của giáoviên và học sinh Nội dung bài học 2/ Sửa bài tập mới: Dạng 1: Các bài tập về cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN : Tất cả các ước chung của 12 và 30 đều là ước của ƯCLN (12; 30). Do đó, để tìm ƯC( 12; 30) ngoài cách liệt kê các Ư(12); Ư(30) rồi chọn ra các ước chung, ta có thể làm theo cách nào mà không cần liệt kê các ước của mỗi số? ƯCLN(12; 30) = 6 Vậy ƯC ( 12; 30) = {1; 2; 3; 6} âCủng cố: Tìm số tự nhiên a biết rằng 56a; 140a? Bài 142 tr.56 SGK: Tìm ƯCLN rồi tìm các ƯC của: a/ 16 và 24 b/ 180 và 234. c/ 60, 90, 135. -GV yêu cầu HS nhắc lại cách xác định số lượng các ước của một số để kiểm tra ƯC vừa tìm. Bài 143 tr.56 SGK: Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 420 a và 700a. Bài 144 tr.56 SGK: Tìm các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192. Bài 145 tr. 56 SGK: Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông ( tính bằng cm) là ƯCLN( 75; 105). Trò chơi: Thi làm toán nhanh -GV đưa 2 bài tập trên 2 bảng phụ. Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của: 1/ 54; 42 và 48 2/ 24; 36 và 72 yêu cầu: Cử hai đội chơi: mỗi đội gồm 5 HS. Mỗi HS lên bảng chỉ được viết một dòng rồi đưa phấn cho HS thứ 2 làm tiếp, cứ như vậy cho đến khi làm ra kết quả cuối cùng. Lưu ý: HS sau có thể sửa sai của HS trước. Đội thắng cuộc là đội làm và đúng. Cuối trò chơi GV nhận xét từng đội và phát phát thưởng. Khắc sâu lại trọng tâm của bài. Bài tập nâng cao: Tìm hai số tự nhiên biết tổng của chúng bằng 84 và ƯCLN của chúng bằng 6. -GV hướng dẫn HS giải 3/ Bài học kinh nghiệm: Qua các bài tập trên em rút ra bài học kinh nghiệm gì? 2/ Sửa bài tập mới Dạng 1: Các bài tập về cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN : aƯC(56; 140) Vì 56a 140a ƯCLN (56; 140) = 22.7 = 28 Vậy : aƯC(56; 140) = { 1; 2; 4; 7; 14; 28} Bài 142 tr.56 SGK: a/ ƯCLN( 16; 24) = 8 ƯC(16; 24) = { 1; 2; 4; 8} b/ ƯCLN (180; 234) = 18 ƯC(180; 234) = { 1; 2; 3; 6; 9; 18} c/ ƯCLN (60; 90; 135) = 15 ƯC(60; 90; 135) = { 1; 3; 5; 15} Bài 143 tr.56 SGK: a là ƯCLN của 420 và 700; a = 140 Bài 144 tr.56 SGK: ƯCLN ( 144; 192) = 48 ƯC ( 144; 192) = { 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24; 48} Vậy các ước chung của 144 và 192 lớn hơn 20 là: 24; 48. Bài 145 tr. 56 SGK: ĐS: 15 cm. 24 = 23. 3 36 = 22. 32 72 = 23. 32 ƯCLN (24; 36; 72) = 22. 3 = 12 ƯC(24; 36; 72) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12} 54 = 2. 33 42 = 2. 3. 7 48 = 24 . 3 ƯCLN ( 54; 42; 48 ) = 2.3 = 6 ƯC( 54; 42; 48) = { 1; 2; 3; 6} Bài tập nâng cao: Gọi hai số phải tìm là a và b ( ab). Ta có ƯCLN( a; b) = 6 a = 6a1 b= 6b1 Trong đó (a1;b1) = 1 Do a + b = 84 6( a1 + b1) = 84 a1+ b1 = 14 chọn cặp số a1 ; b1 nguyên tố cùng nhau có tổng bằng 14 ( a1b1) ta được: a1 1 3 5 b1 13 11 9 Vậy : a 6 18 30 b 78 66 54 3/ Bài học kinh nghiệm: Muốn tìm ƯC của hai hay nhiều số, trước hết ta có thể tìm ƯCLN của hai hay nhiều số đó. Sau đó, tìm Ư (ƯCLN)- chính là ƯC của hai hay nhiều số cần tìm. 4.4/ Củng cố và luyện tập : Ghép trong bài mới. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Oân lại bài. -Làm bài 177; 178; 180; 183 tr.23, 24 SBT. -Bài 146 tr. 57 SGK. 5/ Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: