I/ Mục tiêu: Học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Củng cố lại 7 HĐT đã học (chú ý 4 HĐT cuối)
2/ Kỹ năng: - Vận dụng HĐT vào giải toán
- Nhận xét giá trị của tam thức ax2+bx+c ở dạng (A+B)2 và (A-B)2
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
2/ Học sinh: - Ôn 7 HĐT
III/ Kiểm tra: ( 5 phút)
IV/ Tiến trình dạy học :
TUẦN 4 Tiết: 7 §5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp) NS:4/9/2010.ND:7/9/2010 I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: - Nắm chắc các hằng đẳng thức còn lại - Củng cố 5 HĐT đã học 2/ Kỹ năng: Vận dụng các HĐT vào giải toán II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: 2/ Học sinh: Ôn tập 5 HĐT đã học III/ Kiểm tra: ( 7 phút) IV/ Tiến trình dạy học : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1: Ngiên cứu mục 6 (15 phút) * Yêu cầu HS làm ?1 ? Vậy a3+ b3 = * GV khẳng định: Kết quả đó vẫn đúng với A, B là các biểu thức tuỳ ý. Hãy viết dạng tổng quát. * Giới thiệu A2- AB +B2 gọi là bình phương thiếu của hiệu ? Hãy phát biểu thành lời HĐT(6) (a+b)(a2-ab+b2) = a3-a2b+ab2+ba2-ab2+b3 = a3+b3 -Vậy a3+b3 =(a+b)(a2-ab+b2) - Viết dạng tổng quát - Phát biểu 6. Tổng hai lập phương A3+B3 =(A+B)(A2-AB+B2) * Áp dụng Viết thành tích 1, x3+1= 2, 8y3+x3= 3, x3 + 2= 4, A3+ (-B)3= Viết thành tổng 5, (x+2)(x2-2x+4)= Rút gọn 6, (x+3)(x2-3x+9)-(54+x3) = Hoạt động 2: (15 phút) ? Từ câu 4 trên em có nhận xét gì * Khẳng định: Đó là HĐT(7): Hiệu hai lập phương * Giới thiệu:A2+AB +B2 gọi là bình phương thiếu của tổng ? Phát biểu thành lời HĐT(7) * Yêu cầu làm bài tập áp dụng (x+2)(x2-2x+4)= x3+8 x x3-8 (x+2)3 (x-2)3 7. Hiệu hai lập phương A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2) * Phát biểu * Áp dụng - Tính 1, (x-1)(x2+x+1)= 2, 8x3- y3= 3, x3-3= 4, (x+2)(x2-2x+4)= 5, x6- 8= Hoạt động 3: Củng cố (5 phút) * Yêu cầu HS - Viết lại 7 HĐT đã học - Viết lại 7 HĐT đã học ra nháp V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Học thuộc : 7 HĐT đã học Làm bài tập : 30, 31, 32 /16 (sgk) ------------------------------------------------------------------------- Tiết: 8 LUYỆN TẬP NS :4/9/2010.ND :7/9/2010 I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: Củng cố lại 7 HĐT đã học (chú ý 4 HĐT cuối) 2/ Kỹ năng: - Vận dụng HĐT vào giải toán - Nhận xét giá trị của tam thức ax2+bx+c ở dạng (A+B)2 và (A-B)2 II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: 2/ Học sinh: - Ôn 7 HĐT III/ Kiểm tra: ( 5 phút) IV/ Tiến trình dạy học : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1: Làm bài 34 (9 phút) * Yêu cầu HS hoạt động cá nhân. - Gọi một HS lên bảng trình bày - Quan sát - Gọi HS đánh giá, nhận xét - Trình bày trên bảng - Dưới lớp làm ra nháp - Nhận xét 1. Bài 34 * (a+b)2- (a- b)2= . = 4ab * (a+b)3- (a- b)3- 2b3= .. = 2a2b * (x+y+z)2-2(x+y+z)(x+y) +(x+y)2 = . = z2 Hoạt động 2: Bài 35 (9 phút) *Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi từng nhóm báo cáo - Yêu cầu dưới lớp nhận xét - Hoạt động nhóm(5' ) - Đại diện nhóm báo cáo - Lớp nhận xét - Đề xuất cách làm khác 2. Bài35 a) 342 + 662 + 68.66 = 342 + 2.34.66 +662 = (34+66)2= 1002=10000 b) 742+242- 48.74 = 242- 2.24.74+742 = (24-74)2= (-50)2=2500 Hoạt động 3: Bài 36 (9 phút) * Yêu cầu lớp làm bài 36 - Nhận xét bài trên bảng và một số bài của HS dưới lớp - 2HS lên bảng làm bài - Nửa ngoài làm câu a - Nửa trong làm câu b ( HS làm vào vở nháp ) 3. Bài 36 a) x2+ 4x +4 = (x+2)2 Tại x= 98 (x+2)2=(89+2)2= 104 b) x3+3x2+3x+1 = (x+1)3 Tại x=99 (x+1)3= (99+1)3=106 Hoạt động 4: Bài 18 SBT (10phút) * Gợi ý: Đưa đa thức về dạng: Q2(x) + c - Gọi một HS khá làm bài ? Giá trị của x2- 6x +10 có đặc điểm gì * KL: Giá trị nhỏ nhất của x2- 6x +10 là 1 khi x= 3 * Hỏi tương tự CMR: x2+x +1³ 3/4 - Suy nghĩ - Làm bài - HS1: Không nhỏ hơn một - HS2: Luôn dương - HS tự làm vào vở nháp - Kiểm tra chéo - Báo cáo kết quả 4. Bài 18/SBT x2- 6x +10= (x2- 6x +9) +1 =(x-3)2+1 Vì (x-3)2³ 0 "xÎR Nên (x-3)2+1 > 0 "xÎR Vậy x2- 6x +10 > 0 "xÎR V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Học: Ôn tập 7 HĐT Làm bài tập: 18 đến 25/SBT Đọc trước §6 Hướng dẫn bài tập: Bài 21: Sử dụng tính chất phân phối
Tài liệu đính kèm: