1. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
a- Kiến thức:
+ HS hiểu khái niệm bất đẳng thức và thật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của bất đẳng thức , tập hợp nghiệm của bất phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải bất phương trình sau này.
+ Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép cộng ở dạng BĐT
+ Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
b- Kỹ năng: trình bày biến đổi.
c- Thái độ: Tư duy lô gíc
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
a- GV: Bài soạn .
b- HS: Nghiên cứu trước bài.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
TUẦN 31 Chương IV:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN SỐ Tiết 57:LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG NS:19/3/2011.ND:22/3/2011 1. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: a- Kiến thức: + HS hiểu khái niệm bất đẳng thức và thật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của bất đẳng thức , tập hợp nghiệm của bất phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải bất phương trình sau này. + Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép cộng ở dạng BĐT + Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng b- Kỹ năng: trình bày biến đổi. c- Thái độ: Tư duy lô gíc 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a- GV: Bài soạn . b- HS: Nghiên cứu trước bài. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG a- Kiểm tra bài cũ: Khi so sánh hai số thực a & b thường xảy ra những trường hợp nào ? b-Dạy nội dung bài mới: */Đặt vấn đề: với hai số thực a & b khi so sánh thường xảy ra những trường hợp : a = b a > b ; a b ; hoặc a < b là các bất đẳng thức. * HĐ1: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số - GV cho HS ghi lại về thứ tự trên tập hợp số - GV: hãy biểu diễn các số: -2; -1; 3; 0; ; trên trục số và có kết luận gì? | | | | | | | | -2 -1 0 1 3 4 5 - GV: cho HS làm bài tập ?1 - GV: Trong trường hợp số a không nhỏ hơn số b thì ta thấy số a & b có quan hệ như thế nào? - GV: Giới thiệu ký hiệu: a b & a b + Số a không nhỏ hơn số b: a b + Số a không lớn hơn số b: a b + c là một số không âm: c 0 * Ví dụ: x2 0 x - x2 0 x y 3 ( số y không lớn hơn 3) * HĐ2: GV đưa ra khái niệm BĐT - GV giới thiệu khái niệm BĐT. * Hệ thức có dạng: a > b hay a < b; a b; a b là bất đẳng thức. a là vế trái; b là vế phải - GV: Nêu Ví dụ * HĐ3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - GV: Cho HS điền dấu " >" hoặc "<" thích hợp vào chỗ trống. - 4.. 2 ; - 4 + 3 ..2 + 3 ; 5 ..3 ; 5 + 3 . 3 + 3 ; 4 . -1 ; 4 + 5 . - 1 + 5 - 1,4 . - 1,41; - 1,4 + 2 . - 1,41 + 2 GV: Đưa ra câu hỏi + Nếu a > 1 thì a +2 1 + 2 + Nếu a <1 thì a +2 . 1 + 2 GV: Cho HS nhận xét và kết luận - HS phát biểu tính chất GV: Cho HS trả lời bài tập ? 2 GV: Cho HS trả lời bài tập ? 3 So sánh mà không cần tính giá trị cuả biểu thức: - 2004 + (- 777) & - 2005 + ( -777) - HS làm ?4. So sánh: & 3 ; + 2 & 5 c- Củng cố,luyện tập: + Làm bài tập 1 +GV yêu cầu HS trả lời và giải thích vì sao? d- Hướng dẫn HS về nhà: - Làm các bài tập 2, 3/ SGK 6, 7, 8, 9 ( SBT) + Khi so sánh hai số thực a & b thường xảy ra một trong những trường hợp sau: a = b hoặc a > b hoặc a < b. 1) Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Khi so sánh hai số thực a & b thường xảy ra một trong những trường hợp sau: a = b hoặc a > b hoặc a < b. ?1 a) 1,53 < 1,8 b) - 2,37 > - 2,41 c) d) - Nếu số a không lớn hơn số b thì ta thấy số a & b có quan hệ là : a b - Nếu số a không nhỏ hơn số b thì ta thấy số a & b có quan hệ là : a > b hoặc a = b. Kí hiệu là: a b 2) Bất đẳng thức * Hệ thức có dạng: a > b hay a < b; a b; a b là bất đẳng thức. a là vế trái; b là vế phải * Ví dụ: 7 + ( -3) > -5 3) Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng * Tính chất: ( sgk) Với 3 số a , b, c ta có: + Nếu a < b thì a + c < b + c + Nếu a >b thì a + c >b + c + Nếu a b thì a + c b + c + Nếu a b thì a + c b + c +) -2004 > -2005 => - 2004 + (- 777) >- 2005 + ( -777) +) + 2 <3+2 => + 2 < 5 Tiết 58 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN NS:19/3/2011.ND:22/3/2011 1. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: a- Kiến thức: + HS phát hiện và biết cách sử dụng liên hệ giữa thứ tự và phép nhhân + Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân + Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân + Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự b- Kỹ năng: trình bày biến đổi. c- Thái độ: Tư duy lô gíc 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a- GV: Bài soạn. b-HS: Nghiên cứu trước bài. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG a- Kiểm tra bài cũ: a- Nêu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng? Viết dạng tổng quát? b- Điền dấu > hoặc < vào ô thích hợp + Từ -2 < 3 ta có: -2. 3 3.2 + Từ -2 < 3 ta có: -2.509 3. 509 + Từ -2 < 3 ta có: -2.106 3. 106 - GV: Từ bài tập của bạn ta thấy quan hệ giữa thứ tự và phép nhân như thế nào? bài mới sẽ nghiên cứu b-Dạy nội dung bài mới : * HĐ1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 1) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương Tính chất: - GV đưa hình vẽ minh hoạ kết quả: -2< 3 thì -2.2< 3.2 - GV cho HS làm ?1 GV: chốt lại và cho HS phát biểu thành lời HS làm bài ?2 2) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm : - GV: Cho HS làm ra phiếu học tập Điền dấu > hoặc < vào ô trống + Từ -2 3 (-2) + Từ -2 3(-5) Dự đoán: + Từ -2 3.c ( c < 0) - GV: Cho nhận xét và rút ra tính chất - HS phát biểu: Khi nhân hai vé của bất đẳng thức với một số âm thì bất đẳng thức đổi chiều - GV: Cho HS làm bài tập ?4 , ?5 * HĐ2: Tính chất bắc cầu 3) Tính chất bắc cầu của thứ tự Với 3 số a, b, c nếu a > b & b > 0 thì ta có kết luận gì ? + Nếu a < b & b < c thì a < c + Nếu a b & b c thì a c Ví dụ: Cho a > b chứng minh rằng: a + 2 > b – 1 - GV hướng dẫn HS CM. * HĐ3: Tổng kết c- Củng cố,luyện tập + HS làm baì tập 5. GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao? d- Hướng dẫn HS về nhà Làm các bài tập: 9, 10, 11, 12, 13, 14 HS lên bảng trả lời phần a Làm BT phần b 1) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương a) -2 < 3 -2.5091 < 3.5091 b) -2 -2.c 0 ) * Tính chất: Với 3 số a, b, c,& c > 0 : + Nếu a < b thì ac < bc + Nếu a > b thì ac > bc + Nếu a b thì ac bc + Nếu a b thì ac bc ?2 a) (- 15,2).3,5 < (- 15,08).3,5 b) 4,15. 2,2 > (-5,3).2,2 2) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm + Từ -2 3 (-2) + Từ -2 3(-5) Dự đoán: + Từ -2 3.c ( c < 0) * Tính chất: Với 3 số a, b, c,& c < 0 : + Nếu a bc + Nếu a > b thì ac < bc + Nếu a b thì ac bc + Nếu a b thì ac bc ?4 - Ta có: a - 4b ?5 nếu a > b thì: ( c > 0) ( c < 0) 3) Tính chất bắc cầu của thứ tự + Nếu a > b & b > c thì a > c + Nếu a < b & b < c thì a < c + Nếu a b & b c thì a c *Ví dụ: Cho a > b chứng minh rằng: a + 2 > b – 1 Giải Cộng 2 vào 2 vế của bất đẳng thức a> b ta được: a+2> b+2 Cộng b vào 2 vế của bất đẳng thức 2>-1 ta được: b+2> b-1 Theo tính chất bắc cầu ta có:a + 2 > b – 1 Bài tập 5 a) Đúng vì: - 6 0 nên (- 6). 5 < (- 5). 5 d) Đúng vì: x2 0 x nên - 3 x2 0
Tài liệu đính kèm: