I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Nắm vững quy tắc nhân phân thức
- Nắm cững công thức nhân phân thức:
- Nắm được các tính chất của phép nhân phân thức: giao hoán, kết ⋃, phân phối đối với phép cộng.
2/ Kỹ năng:
- Vận dụng được quy tắc nhân hai phân thức để thực hiện phép nhân phân thức.
- Vận dụng được các tính chất của phép nhân phân thức để thực hiện phép tính
3/ Thái độ: Cẩn thận tác phong làm việc theo quy trình
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ
2/ Học sinh: Ôn tập phép nhân phân số, bảng nhóm
III/ Tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp 1’
2. kiểm tra bài cũ: 5’
1 hs lên bảng thực hiện phép tính: và yêu cầu nhắc lại quy tắc nhân hai phân số
3. Bài mới:
Tuần 16 Tiết: 32 §7. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ NS: 26/11/2010.ND:30/11/2010 I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nắm vững quy tắc nhân phân thức Nắm cững công thức nhân phân thức: Nắm được các tính chất của phép nhân phân thức: giao hoán, kết ⋃, phân phối đối với phép cộng. 2/ Kỹ năng: Vận dụng được quy tắc nhân hai phân thức để thực hiện phép nhân phân thức. Vận dụng được các tính chất của phép nhân phân thức để thực hiện phép tính 3/ Thái độ: Cẩn thận tác phong làm việc theo quy trình II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: Ôn tập phép nhân phân số, bảng nhóm III/ Tiến trình dạy học : ổn định lớp 1’ kiểm tra bài cũ: 5’ 1 hs lên bảng thực hiện phép tính: và yêu cầu nhắc lại quy tắc nhân hai phân số Bài mới: Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: Quy tắc ( 10 phút) * Yêu cầu làm ?1 phát biểu quy tắc nhân 2 phân thức 1. Quy tắc ?1 .= = Quy tắc: (sgk/51) .= Hoạt động 2: Nghiên cứu ví dụ (5 phút) ? Ví dụ sgk: Gv treo bảng phụ, Gv giải thích ví dụ từng bước cho học sinh hiểu cách làm và rút gọn Lưu ý hs không quy đồng mẫu thức khi nhân Hoạt động 3: Làm ?2, ?3 ( 10’phút) Cho học sinh hoạt động nhóm 3 phút. Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày bài làm Nhận xét bài làm ?2 Tính .() = .= ?3 Tính:. =.= Hoạt động 4: tính chất (8’phút) Gv yêu cầu hs nhắc lại các tính chất của phép nhân phân số. Phép nhân các phân thức cũng có các tính chất tương tự Lưu ý : khi thực hiện phép tính nhân nhiều phân thức ta nên vận dụng các tính chất để tính cho nhanh Yêu cầu hs làm ?4/ tính nhanh Chú ý Tính chất phép nhân + Giao hoán + Kết hợp + Phân phối với phép cộng ?4/ Hoạt động 5: luyện tập-củng cố:5’ Cho học sinh hoạt động nhóm 3 phút Làm các bài tập: 38b, 38 c, 39a, 39b Các nhóm lên bảng trình bày bài làm V/ Hướng dẫn về nhà: ( 1’ phút) Làm bài tập : 38 à 41 sgk Đọc trước §8 ======================================= Tiết: 33 §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ NS: 26/11/2010.ND:30/11/2010 I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: Nắm chắc khái niệm phân thức nghịch đảo và quy tắc chia 2/ Kỹ năng: Thực hành chia, nhân, rút gọn tích 3/ Thái độ: Cẩn thận, làm việc có quy trình II/ Chuẩn bị: III/ Kiểm tra: ( 7 phút) IV/ Tiến trình dạy học : Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phân thức nghịch đảo (10 phút) ? Trên bảng phụ các cặp phân thức A.B ở cột 1, 2, 4 có chung đặc điểm gì ? Nếu 2 phân số có tích bằng 1 thì chúng được gọi là gì - Hai phân thức có tích là 1 cũng được gọi là nghịch đảo của nhau - Yêu cầu làm ?2 - Trả lời Hoạt động 2: Quy tắc (15 phút) * Cho HS nghiên cứu nội dung quy tắc sgk - Yêu cầu làm ?3, ?4 - Quan sát, hướng dẫn HS yếu - Nghiên cứu sgk - So sánh với quy tắc chia 2 phân số - Kiểm tra nhận định ban đầu -Trình bày kết quả,nhận xét 2. Phép chia Quy tắc: sgk/54 : =.=( ≠ 0) ?3 ?4 Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) Yêu cầu làm bài 42, 43/54 - Chữa bài HS yêu cầu - Thực hiện mỗi dãy một bài Bài 42 ():()=. = ..= V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Ôn lại 4 quy tắc phép toán đã học Làm bài tập : 44, 45 Đọc trước §9 Hướng dẫn bài tập: Bài 44: A.B=C Þ A= Tiết: 34 §9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC NS: 26/11/2010.ND:4/12/2010 I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: - Khái niệm biểu thức hữu tỷ - Nắm chắc cách rút gọn biểu thức. Tính giá trị biểu thức 2/ Kỹ năng: Biến đổi đồng nhất 3/ Thái độ: Cẩn thận, làm việc có quy trình II/ Chuẩn bị: III/ Kiểm tra: ( 7 phút) IV/ Tiến trình dạy học : Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: Nghiên cứu biểu thức hữu tỷ (7 phút) ? Biểu thức hữu tỷ là gì - Khẳng định: Một phân thức hoặc một dãy các phép toán về phân thức là một biểu thức hữu tỷ Khi có 1 biểu thức hữu tỷ ta có thể biến đổi (thực hiện các phép toán, các quy tắc để đưa về dạng1 phân thức 1. Biểu thức hữu tỷ Hoạt động 2: Biến đổi 1 biểu thức hữu tỷ (15 phút) ? Xác định thành phần biểu thức A ? Xác định thứ tự thực hiện các phép toán trên A ? Cũng trả lời các câu hỏi đó với biểu thức B - Nhận xét 2. Biến đổi một biểu thức hữu tỷ thành một phân thức Ví dụ: sgk ?1 Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị của một phân thức đại số (20 phút) ? Tìm giá trị của phân thức khi cho x * Khi làm 1 bài toán có liên quan đến giá trị của phân thức thì 1) Tìm ĐK để mẫu thức khác 0 2) Thay giá trị của biến thoả mãn ĐKXĐ vào biểu thức - Quy định viết tắt - Điền vào bảng x 0 1 3. Giá trị của một phân thức ?2 a, ĐKXĐ: x≠ 0; x ≠ -1 b, = = V/ Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) Đọc kỹ bài vừa học Làm bài tập : 46 à 49/ 57, 58
Tài liệu đính kèm: