Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tuần 11 (Bản 4 cột)

Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tuần 11 (Bản 4 cột)

 I- MỤC TIÊU :

1) Kiến thức : Kiểm tra việc tiếp thu và vận dụng các kiến thức của HS về phép nhân đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử và phép chia đa thức.

 2) Kĩ năng : Rèn kĩ năng giải các bài tập nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức đã sắp xếp, vận dụng bảy hằng đẳng thức để giải bài tập.

 3) Thái độ : Tự giác nghiêm túc khi kiểm tra.

 II- CHUẨN BỊ:

1) Chuẩn bị của giáo viên : pho to đề kiểm tra sẳn cho học sinh

2) Chuẩn bị của học sinh :

- Ôân tập các kiến thức : chương I và các dạng bài tập.

 - Đồ dùng học tập : thước, máy tính bỏ túi

 III. MA TRẬN

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tuần 11 (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày kiểm tra: 
Tuaàn 11 
Tiết 21 KIỂM TRA CHƯƠNG I 
 I- MỤC TIÊU : 
1) Kiến thức : Kiểm tra việc tiếp thu và vận dụng các kiến thức của HS về phép nhân đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử và phép chia đa thức.
 2) Kĩ năng : Rèn kĩ năng giải các bài tập nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức đã sắp xếp, vận dụng bảy hằng đẳng thức để giải bài tập.
 3) Thái độ : Tự giác nghiêm túc khi kiểm tra. 
 II- CHUẨN BỊ: 
Chuẩn bị của giáo viên : pho to đề kiểm tra sẳn cho học sinh
Chuẩn bị của học sinh : 
- Ôân tập các kiến thức : chương I và các dạng bài tập. 
 - Đồ dùng học tập : thước, máy tính bỏ túi
 III. MA TRẬN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1- ĐẠI SỐ LỚP 8
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng 
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Nhân đơn thức, đa thức.
Nhận biết
cách nhân đơn thức với đa thức
Hiểu được cách nhân đa thức với đa thức 
Vận dụng dược các phép nhân chia đa thức 
Số câu :3
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ: 15%
1
 0,5
 5%
1
 0,5
 5% 
1
 0,5
 5% 
3
 1,5đ 
 15%
2. Các hằng đẳng thức đáng nhớ
Nhậnbiếtđược các hằng đẳng thức đáng nhớ
Hiểu được cách dùng hàng đẳng thức để phân tích đa thức 
Vận dụng dược các hằng đẳng thức đáng nhớ để phân tích đa thức thàng nhân tử
vận dụng hằng đẳng thức đáng nhớ vào tìm giá trị lớn nhất
Số câu :3
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ: 15%
1
 0,5
 5%
1
 0,5
 5%
1
1,0 
 10% 
1
 0,5
 5%
4
 2,5®
 25%
3. Phân tích đa thức thành nhân tử
Hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử
Vận dụng được các hằng đẳng thức đáng nhớđể phân tích đa thức thành nhân tử 
Số câu :3
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ: 15%
. 
2
. 2
2
 1,5
4
 3,5đ 
 35%
4. Chia đa thức cho đơn thức, cho đa thức.
 . 
Vận dụng chia đa thức cho đơn thức để tìm gí trị của các hệ số
Số câu :3
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ: 15%
1
 0,5
 5%
2
 2,0
 20%
3
2,5®
 25%
Tổng số câu :
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
3
 1,5đ
 15% 
4 
 3,0 đ
 30%
 5
 5,5đ
 55%
14
 10®
 100%
III/ HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
1/ Toồ chửực: GV laỏy sú soỏ hoùc sinh ..vaộng lyự do
2/ GV phaựt ủeà baøi cho hoïc sinh kieåm tra
3/ Keát quaû:
 ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 8
Thời gian làm bài : 45 phút
 I. TRẮC NGHIỆM: (4đ) 
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 
Bài 1
 Câu 1: Biết 3x + 2 (5 – x) = 0. Giá trị của x là: 
 A. -8 	B. -9 	 	C. -10 	 D. Một đáp số khác 
 Câu 2: Để biểu thức 9x2 + 30x + a là bình phương của một tổng, giá trị của số a là: 
 A. 9 	B. 25 	C. 36 	 D. Một đáp số khác
 Câu 3: Với mọi giá trị của biến số, giá trị của biểu thức x2 - 2x + 2 là một số: 
 A. Dương 	B. Không dương 	C. âm 	 D. không âm 
 Câu 4: Câu nào sai trong các câu sau đây: 
 A. (x + y)2 : ( x + y) = x + y 	B. (x – 1)3 : (x – 1)2 = x – 1 
 C. (x4 – y4) : (x2 + y2) = x2 – y 2 	 	D. (x3 – 1) : ( x – 1) = x2 + 1 
 Câu 5: Giá trị của biểu thức A = 2x(3x – 1) – 6x(x + 1) – (3 – 8x) là : 
 A. – 16x – 3 	B. -3 	C. -16 	D. Một đáp số khác
 Câu 6: Tìm kết quả đúng khi phân tích x3 - y3 thành nhân tử: 
 A. x3- y3 = (x + y)(x2+xy+y2) = (x –y)(x +y)2 B. x3 - y3 = (x - y) (x2 + xy + y 2)
 C. x3- y3 = (x - y)(x2-xy+y 2) = (x +y) (x -y)2 	 D. x3 - y3 = (x - y) ( x2 - y 2)
 Câu 7: Với mọi n giá trị của biểu thức (n + 2)2 – (n – 2)2 chia hết cho: 
 A. 3 	B. 5 	C. 7 	D. 8 
 Câu 8: Đa thức f(x) có bậc 2, đa thức g(x) có bậc 4. Đa thức f(x).g(x) có bậc mấy? 
 A. 2 	B. 4 	C. 6 	D. 8 
 II. TỰ LUẬN (6 điểm)
 Bài 2: Rút gọn biểu thức B = (x2 –1)(x + 2) – (x – 2)(x2 + 2x + 4)
 Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử
 a) x3 – 2x2 + x 
 b) x2 + 2xy + y2 - 9
Bài 4: Tìm x biết: 2x(x – 3) +5(x – 3) = 0
Bài 5: Thực hiện phép chia (6x3 – 7x2 - x + 2) : (2x + 1)
Bài 6: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = 5 - 4x2 + 4x
. ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM
Bài
Hướng dẫn chấm
Điểm
Bài 1
4,0 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
B
A
D
B
B
D
C
4,0
Bài 2
1,0 đ
B = (x2 –1)(x + 2) – (x – 2)(x2 + 2x + 4) 
 = x3 +2x2 –x – 2 – (x3 – 8)
 = x3 + 2x2 – x – 2 – x3 + 8 = 2x2 – x + 6 
0,5
0,5
Bài 3
2,0 đ
a) = x(x2 – 2x + 1 ) 
 = x(x-1)2
 b) = (x-y)2 – 32 
 = (x-y-3)(x-y+3)
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 4
1,0 đ
(x-3)(2x+5) = 0 
x-3 = 0 và 2x + 5 = 0 Þ x = 3 và x = 
0,5
0,5
Bài 5
1,5đ
a) Thực hiện phép chia được: (6x3 – 7x2 - x + 2) : (2x + 1)
 = 3x2 – 5x +2
1,0
Bài 6
0,5 đ
A = 6 – (4x2 - 4x +1) = 6 – (2x – 1)2 ≤ 6 với mọi x Î R 
do (2x – 1)2≥ 0 với mọi x Î R 
A đạt GTLN bằng 6 khi 2x – 1 = 0 hay x = 
0,25
0,25
NHẬN XÉT KẾT QUẢ BÀI LÀM HỌC SINH
Ngày soạn : 31.10.2011 Ngày dạy : 3.11.2011
Tuần 11 
CHƯƠNG II – PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
 I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức : HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số , HS có khái niệm hai phân thức bằng nhau .
Kĩ năng : Nhận biết các phân thức bằng nhau
Thái độ : Cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ :
Chuẩn bị của giáo viên : 
Phương tiện dạy học : Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng.
Phương thức tổ chức lớp học : Hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn
Chuẩn bị của học sinh : 
Ôân lại địng nghĩa hai phân số bằng nhau.
 Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định toå chöùc lôùp : (1’)
Kieåm tra baøi cuõ :( Khoâng kieåm tra)
Baøi môùi :
- Giôùi thieäu baøi :(2’) Chöông tröôùc cho ta thaáy trong taäp caùc ña thöùc khoâng phaûi moãi ña thöùc ñeàu chia heát cho moïi ña thöùc khaùc 0. Cuûng gioáng nhö trong taäp hôïp caùc soá nguyeân khoâng phaûi moãi soá nguyeân ñeàu chia heát cho moïi soá nguyeân khaùc 0, nhöng khi theâm caùc phaân soá vaøo taäp caùc soá nguyeân thì pheùp chia cho moïi soá nguyeân khaùc 0 ñeàu thöïc hieän ñöôïc. Ôû ñaây ta cuûng theâm vaøo taäp ña thöùc nhöõng phaàn töû môùi töông töï nhö phaân soá maø ta goïi laø phaân thöùc ñaïi soá .
 - Tieán trình baøi daïy :
Tg
Hoaït ñoäng cuûa giáo viên
Hoaït ñoäng cuûa học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1:ĐỊNH NGHĨA
- Cho HS quan sát các biểu thức có dạng trong SGK tr34
- Em hãy nhận xét các biểu thức đó có dạng như thế nào ?với A, B là những biểu thức như thế nào ? có cần điều kiện gì không ?
- Giới thiệu : Các biểu thức như thế gọi là các phân thức đại số (nói gọn là phân thức) 
- Cho HS đọc định nghĩa phân thức đại số tr35 SGK
- Giới thiệu tử thức và mẫu thức của phân thức 
- Mỗi số nguyên được coi là phân số với mẫu là số 1. Tương tự mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức có mẫu là 1 ; A = 
- Cho HS làm ? 1 SGK
Hãy viết một phân thức đại số?
- Số 0 ; 1 có phải là phân thức không ?
- Cho HS làm ? 2 SGK
Một số thực a bất kì có phải là phân thức không ? vì sao ?
- Cho ví dụ : biểu thức có phải là phân thức không ? vì sao ?
- HS quan sát 
- HSTB : Các biểu thức đó có dạng , với A và B là các đa thức, B ¹ 0
 - Đọc định nghĩa ở SGK
HSTB:viết một phân thức đại số.
-HSTB : số 0 ; 1 là các phân thức vì 
HS2 : làm ? 2
HSKH : Một số thực a được xem là một phân thức vì 
HSTB : Biểu thức không phải là phân thức vì mẫu không phải là đa thức 
1. Định nghĩa 
Một phân thức đại số hay nói gọn là phân thức là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
-Mỗi đa thức cũng dược coi là một phân thức có mẫu là 1
-Mỗi số thực a bất kì cũng là một phân thức
16’
Hoạt động 2 : HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU
- Thế nào là hai phân số bằng nhau ? 
- Tương tự trên tập hợp các phân thức đại số ta cũng có định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
- Cho HS đọc định nghĩa tr 35 sgk
- Nêu ví dụ về hai phân thức bằng nhau.
- Cho HS làm ?3 SGK
- Gọi một HS lên bảng trình bày 
- Cho HS làm tiếp ? 4 SGK
Gọi tiếp HS2 lên bảng làm 
- Cho HS làm ? 5 , gọi một HS trả lời miệng
HSKH : Phát biểu
- HSTB nêu định nghĩa phân thức thức bằng nhau như SGK
- HSTB nêu ví dụ
- HSTB làm ? 3
 vì 
3x2y.2y2 = 6xy3. x (= 6x2y3)
- HSKH : lên bảng làm ?4
Ta có :
x(3x + 6) = 3x2 + 6x
3(x2 + 2x) = 3x2 + 6x
Þ x(3x + 6) = 3(x2 + 2x)
Þ 
- HSKH : Trả lời miệng ?5
Bạn Quang nói là
sai vì 3x + 3 ¹ 3x.3
Bạn Vân nói là đúng vì (3x + 3).x = 3x.(x + 1)
 = 3x2 + 3x 
Hai phân thức bằng nhau 
 Hai phân thức và được gọi là bằng nhau nêu A.D = B.C
 nếu A.D = B.C 
14’
Hoạt động 3:CỦNG CỐ
 - Nêu các câu hỏi
 + Thế nào là phân thức đại số ?
 + Thế nào là hai phân thức bằng nhau ?
- Đưa bảng phụ ghi bài tập 1a,b tr 36 SGK lên bảng 
- Gọi HS lên bảng làm bài 
- Cho HS hoạt động nhóm làm bài 2 tr 36 SGK theo kỷ thuật khăn trải bàn , thời gian 5 phút
- Kiểm tra các nhóm hoạt động
- Gọi hai HS đại diện của hai nhóm lên bảng trình bày 
- Từ kết quả trình bày của hai nhóm ta có kết luận gì về ba phân thức trên ?
- HS lần lược trả lời các câu hỏi của GV
HS lần lược lên bảng trình bày, HS cả lớp làm vào vở.
HS hoạt động nhóm 
Nữa lớp xét cặp phân thức
 và 
Nữa lớp Xét cặp phân thức 
 và 
- Sau khi HS hoạt động nhóm xong, hai HS đại diện lên bảng trình bày.
- Ba phân thức trên bằng nhau
Bài 1 tr36 SGK
 vì 
5y.28x = 7.20xy = 140xy
 vì 
2.3x(x+5) = 3x.2.(x+5) = 6x
Bài 2 tr36 SGK
Xét cặp phân thức 
 và 
Có 
(x2 – 2x – 3)x = x3 – 2x2 – 3x
(x2 + x)(x – 3) = x3–2x2 –3x 
Þ (x2–2x–3)x = (x2+x)(x–3)
Þ = 
Xét cặp phân thức 
 và 
Ta có :
(x– 3)(x2–x) = x3–x2–3x2+3x
= x3 – 4x2 + 3x
x(x2 – 4x + 3) = x3 – 4x2 + 3x
Þ (x–3)(x2–x) = x(x2–4x+3)
Þ = 
Vậy = =
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’)
- Học thuộc định nghĩa hai phân thức bằng nhau , hai phân thức bằng nhau 
- Oân lại tính chất cơ bản của phân số 
- Bài tập về nhà : 1c, d, e ; tr36 SGK
- Bài 1; 2; 3 tr15 SBT
- Hướng dẫn bài 3 tr 36 SGK
Để chọn được đa thức thích hợp điền vào chổ trống cần tính (x2 – 16) rồi lấy tích đó chia cho đa thức x – 4 ta sẻ có kết quả 
 IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_khoi_8_tuan_11_ban_4_cot.doc