Giáo án môn Đại số khối 8 - Trường THCS Mỹ Quang - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Giáo án môn Đại số khối 8 - Trường THCS Mỹ Quang - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức : HS nắm được phương trình bậc nhất một ẩn.

+ Kĩ năng : Nắm được qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất.

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1075Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Trường THCS Mỹ Quang - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 5 - 01 -2009
Tiết 42 : 
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I. MỤC TIÊU : 
+ Kiến thức : HS nắm được phương trình bậc nhất một ẩn. 
+ Kĩ năng : Nắm được qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất.
+ Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi làm toán. 
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Bảng phụ ghi hai qui tắc biến đổi phương trình và một số đề bài .
+ Trò: Ôn tập qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân của đẳng thức số. Bảng nhóm, 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tổ chức lớp : 1’
Kiểm tra bài cũ : 7’
HS1 : Chữa bài tập 2 tr6 SGK
* Với t = -1
Giá trị vế trái : (-1 + 2)2 = 1
Giá trị vế phải : 3.(-1) + 4 = 1
Vậy t = -1 là một nghiệm của phương trình.
* Với t = 0
Giá trị vế trái : (0 + 2)2 = 4
Giá trị vế phải : 3.0 + 4 = 4
Vậy t = 0 là một nghiệm của phương trình.
* Với t = 1
Giá trị vế trái : (1 + 2)2 = 9
Giá trị vế phải : 3.1 + 4 = 7
Vậy t = 1 không phải là một nghiệm của phương trình.
 HS2 : - Thế nào là hai phương trình tương đương ?
 - Hai phương trình sau có tương đương không ? Vì sao ?
 x – 2 = 0 và x(x – 2) = 0 
 Phương trình x – 2 = 0 có tập nghiệm S = í2ý
 Phương trình x(x – 2) = 0 có tập nghiệm S = í0; 2ý
 Do đó hai phương trình này không tương đương.
Bài mới :
+ Giới thiệu bài :
Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải như thế nào?
+ Tiến trình bài dạy : 
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Kiến thức
7’ 
 20'
10’
Hoạt động 1
-Giới thiệu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn SGK tr7
Ví dụ : phương trình bậc nhất một ẩn :
2x – 1 = 0 
-2 + y = 0 
- Yêu cầu HS xác định hệ số a và b của phương trình.
-Yêu cầu HS làm bài tập 7 tr10 SGK
-Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau 
1 + x = 0 
x + x2 = 0
1 – 2t = 0
3y = 0 
0x – 3 = 0 
-Hãy giải thích tại sao phương trình b và c không phải là phương trình bậc nhất một ẩn.
-Để giải các phương trình này ta thương dùng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân.
Hoạt động 2
- Hãy phát biểu qui tắc chuyển vế trong đẳng thức 
-Với phương trình ta cũng có thể làm tương tự.
Chẳng hạng đối với phương trình x + 2 = 0 ta chuyển hạng tử +2 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thành -2, ta được
 x = -2
Hãy phát biểu qui tắc chuyển vế khi biến đổi phương trình .
- Yêu cầu HS nhắc lại
-Cho HS làm ? 1 SGK
 Gọi một HS lên bảng làm 
-Hăy nhắc lại qui tắc nhân trong một đẳng thức ?
- Đối với phương trình ta cũng có thể làm tương tự.
Ví dụ : Đối với phương trình 2x = 6 , nhân hai vế với ,
 ta được x = 3
- Cho HS phát biểu qui tắc nhân với một số.
- Khi nhân hai vế của phương trình với tức là chia hai vế cho 2. 
-Do đó qui tắc nhân còn có thể phát biểu như sau : (SGK tr8)
- Yêu cầu HS làm ? 2 SGK
Gọi một HS lên bảng làm 
Hoạt động 3
-Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
-Phát biểu hai qui tắc biến đổi phương trình.
-Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm ?
- Đưa bài 8 tr10 SGK lên bảng
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
- Kiểm tra bài làm của một số nhóm.
Hoạt động 1
2x – 1 = 0 có a = 2; b = -1
 có a = ; b = 5
-2 + y = 0 có a = 1; b = -2 
-Các phương trình bậc nhất một ẩn : 
1 + x = 0 
1 – 2t = 0
3y = 0 
-Phương trình x + x2 = 0 không có dạng ax + b = 0
Phương trình 0x – 3 = 0 tuy có dạng ax + b = 0 nhưng a = 0 không thoả mản điều kiện a ¹ 0.
Hoạt động 2
-Trong một đẳng thức số, khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Phát biểu như SGK tr8
-HS làm ?1, một HS lên bảng làm 
-Trong một đẳng thức số, ta có thể nhân hai vế với cùng một số.
Nêu qui tắc như SGK
- Cả lớp làm ?2 , Một HS lên bảng làm.
Hoạt động 3 :LUYỆN TẬP
- HS lần lược trả lời các câu hỏi.
- Giải bài tập theo nhóm
Nữa lớp lầm câu a, b
Nữa lớp làm câu c, d
Kết quả :
S = í5ý
S = í-4ý
S = í4ý
S = í-1ý
1/ Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho vàa ¹ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Hai qui tắc biến đổi phương trình.
a) 
 YyQui tắc chuyển vế :
Trong một phương trình, ta có thể chguyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
? 1 Giải các phương trình
x – 4 = 0 Û x = 4
0,5 – x = 0 Û x = 0,5
a) Qui tắc nhân :
* Trong một phương trình ,ta có thể nhân hai vế với cùng một số khác 0.
* Trong một phương trình ,ta có thể chia hai vế với cùng một số khác 0.
? 2 Giải các phương trình 
0,1x = 0, 5 
x = 0, 5 : 0,1 = 15
-2,5x = 10
x = 10 : (-2,5) = -4 
Dặn dò HS :1’
+ Nắm vững định nghĩa, số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn, hai qui tắc biến đổi phương trình.
+ Bài tập số 6, 9 tr9, 10 SGK bài 10., 13, 14, 1 tr4, 5 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 8 t42.doc