Giáo án môn Đại số khối 8 - Trường THCS Lương Quới - Tiết 54: Ôn tập chương III (tiết 1)

Giáo án môn Đại số khối 8 - Trường THCS Lương Quới - Tiết 54: Ôn tập chương III (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Tái hiện lại các kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0.

- Củng cố các phương pháp giải phương trình đưa được về phương trình bậc nhất một ẩn.

- Rèn kĩ năng giải phương trình.

- Giáo dục tính cẩn thận trong tính toán và chú ý tính thẩm mỹ khi giải phương trình.

II. CHUẨN BỊ:

- GV : bảng phụ.

- HS : ôn bài, dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Trường THCS Lương Quới - Tiết 54: Ôn tập chương III (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:	 Tuần:25
ND: 	 Tiết: 54
ÔN TẬP CHƯƠNG III (TIẾT 1)
MỤC TIÊU:
Tái hiện lại các kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0.
Củng cố các phương pháp giải phương trình đưa được về phương trình bậc nhất một ẩn.
Rèn kĩ năng giải phương trình.
Giáo dục tính cẩn thận trong tính toán và chú ý tính thẩm mỹ khi giải phương trình.
CHUẨN BỊ:
GV : bảng phụ.
HS : ôn bài, dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
BỔ SUNG
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG
12’
HOẠT DỘNG 1: Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu:
Viết dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn ? 
(Với điều kiện nào của a thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất một ẩn ?)
Một phương trình bậc nhất môt ẩn có thể có mấy nghiệm ?
Đánh dấu “x” vào ô vuông ứng với câu trả lời đúng :
o Vô nghiệm
o Luôn có một nghiệm duy nhất.
o Có vô số nghiệm
o Có thể vô nghiệm, có thể có một nghiệm duy nhất và cũng có thể có vô số nghiệm.
Giải phương trình sau:
3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300
Gọi HS nhận xét, GV khẳng định , ghi điểm
x
ax + b = 0 (a ¹ 0)
o Có thể vô nghiệm, có thể có một nghiệm duy nhất và cũng có thể có vô số nghiệm.
3–4x(25–2x)= 8x2 + x – 300
Û 3–100x+8x2=8x2+x – 300
Û - 101x = -303
Û x = 3
Vậy S = {3}
30’
HOẠT ĐỘNG 2 : Rèn kĩ năng giải phương trình
GV yêu cầu Bài 1
Gọi 1 HS giải thích ® trả lời câu hỏi 1.
GV khẳng định : hai phương trình tương khi chúng có cùng một tập nghiệm ® cách Kiểm tra hai phương trình tương đương.
Yêu cầu Bài 2. Giải các phương trình.
Gọi 2 HS trình bày câu a và bvà giải thích.
GV chốt hai cách giải:
quy đồng ® khử mẫu ® giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Chuyển tất cả các hạng tử sang cùng một vế ® phân tích thành nhân tử ® giải phương trình tích.
GV yêu cầu tiếp bài 3(bảng phụ):
Tìm x sao cho giá trị của hai biểu thức và bằng nhau.
Chứng minh rằng phương trình sau vô số nghiệm xới x ¹ 
® yêu cầu HS thảo luận nhóm 6’ ® báo kq và giải thìch .
® GV cùng các nhóm nhận xét, GV khẳng định và tuyên dương.
GV chốt cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và lưu ý ĐKXĐ khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 
HS quan sát, suy nghĩ và giải thích.
Phương trình (1) và (2) có cùng tập nghiệm là S = {38}
2 HS trình bày
HS lắng nghe.
HS quan sát, suy nghĩ.
HS thảo luận 6’
Bài 1.Hãy giải thích vì sao hai phương trình sau tương đương với nhau :
 4x – 36 = 3x + 2 (1) 
và x – 1 = 37 (2) ?
Phương trình (1) và (2) có cùng tập nghiệm là S = {38}.
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a) 
Û25x+10–80x+10 = 24x+12–150
Û -79x = -158
Û x = 2
 Vậy S = {2}
b) 4x2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5)
Û (2x – 1 )(2x + 1) = (2x + 1)(3x – 5)
Û (2x + 1 )(2x - 1) - (2x + 1)(3x – 5) = 0
Û (2x + 1)(4 – x) = 0
Û
Vậy S = {4;}
Bài 3: 
a) = (1)
ĐKXĐ : x ¹ 2 và x ¹ 0.
(1)Þ x(x + 2) – (x – 2) = 2
Û x2 + x = 0
Û x(x + 1) = 0 Û 
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm là S = {0;-1}
b) (2)
ĐKXĐ : x ¹ 
(2)Þ(x+1)(x+2)+(x-1)(x-2)=2(x2+ 2)
 Û 0x = 0
Vậy phương trình (2) vô số nghiệm với mọi x ¹ 
3’
HOẠT ĐỘNG 3 : HDVN
Ôn lại các phương pháp giải phương trình , nhất là phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Xem lại các dạng bài tập đã ôn.
Giải Bài 50b,d; 51a,c,d; 52a,d.
HD:
Bài 51d). Û x(2x2 + 5x – 3) =0
Tách hạng tử ® đưa về phương trình tích.
Bài 52d. Chuyển tất cả các hạng tử sang một vế ® đặt nhân tử chung ® đưa về phương trình tích.
- Chuẩn bị Ôn tập chương III (tiếp). Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Nghiên cứu bài 54,55,56.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docds8-t54.doc