Giáo án môn Đại số khối 8 - Trường THCS Hầu Thào - Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử

Giáo án môn Đại số khối 8 - Trường THCS Hầu Thào - Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức : Hiểu cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.

 2. Kỹ năng : Biết cách nhóm các hạng tử với nhau sao cho thuận lợi trong việc phân tích.

 3. Thái độ : Thấy được từ một đa thức ta có thể phân tích thành tích của các đơn thức và đa thức.

II. Chuẩn bị :

 GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập.

 HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1066Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Trường THCS Hầu Thào - Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:19/09/2010
Ngày giảng:20/09 /2010 (8A+B)
Tiết 11. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Hiểu cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
	2. Kỹ năng : Biết cách nhóm các hạng tử với nhau sao cho thuận lợi trong việc phân tích.
	3. Thái độ : Thấy được từ một đa thức ta có thể phân tích thành tích của các đơn thức và đa thức.
II. Chuẩn bị :
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III.Ph­¬ng ph¸p
Ph­¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc.
IV. TiÕn tr×nh d¹y häc.
KiĨn tra bµi cị_ Bµi míi.
Mơc tiªu:KiĨn tra bµi cị_ Bµi míi
Thêi gian:
C¸ch tiÕn hµnh:
Kiểm tra bài cũ :
a. Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
 9x4+6x2+1
b. Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
 16x2-8xy2+y4
=(3x2)2+2.3x2.1+12=(3x2+1)2
=(4x)2-2.4x.y2+(y2)2=(4x+y2)2
Ho¹t ®éng 1:PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ
Mơc tiªu:Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tư b»ng ph­¬ng ph¸p nhãm c¸c h¹ng tư
Thêi gian:
 - C¸ch tiÕn hµnh:
Vừa rồi các em đã học qua về hai phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đó là đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức. Hôm nay các em sẽ được học thêm một phương pháp nữa là nhóm hạng tử
Có ntc hay không, có dạng hđt hay không ?
Tuy rằng 4 hạng tử này không có ntc nhưng hạng tử nào có ntc với hạng tử nào ?
Nhóm những hạng tử có ntc lại với nhau ?
Chú ý cách đóng ngoặc
Như vậy để phân tích một đa thức ta có thể nhóm các hạng tử có thừa số chung lại với nhau, sau đó dùng phương pháp đặt ntc để phân tích. Dựa vào cách phân tích trên hãy phân tích đa thức sau 
 Cách làm như các ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
Ở ví dụ 1, em nào có thể nhóm theo cách khác ?
Ở ví dụ 2, em nào có thể nhóm theo cách khác ?
Thử làm các bài áp dụng sau
Hãy làm bài tập ?1 ? ( gọi hs lên bảng )
Hãy làm bài tập ?2 ? ( chia nhóm thảo luận )
Không, không
x2 và –3x có ntc là x, xy và 
–3y có ntc là y
 =(x2-3x)+(xy-3y)
 =x(x-3)+y(x-3)
 =(x-3)(x+y)
Một học sinh lên bảng làm
 =(x2+xy)-(3x+3y)
 =x(x+y)-3(x+y)
 =(x+y)(x-3)
 =(2xy+xz)+(3z+6y)
 =x(2y+z)+3(z+2y)
 =(2y+z)(x+3)
=15(64+36)+100(25+60)
=15.100+100.85
=100(15+85)
=100.100=10000
Các nhóm thảo luận :
 Cả ba đều làm đúng nhưng Thái và Hà phân tích chưa hoàn toàn, ta còn có thể phân tích được nữa
Ho¹t ®éng 2:Cđng Cè _ DỈn dß 
Mơc tiªu:Cđng Cè _ DỈn dß 
Thêi gian:
 - C¸ch tiÕn hµnh:
 Củng cố :
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
 1. x3+x2y-x2z-xyz
 2. y3+xy2-y2z-xyz
Dặn dò :
Làm bài 47, 48, 50 trang 22, 23
=x(x2+xy-xz-yz)
=x[x(x+y)-z(x+y)]
=x(x+y)(x-z)
=y(y2+xy-yz-xz)
=y[y(y+x)-z(y+x)]
=y(x+y)(y-z)

Tài liệu đính kèm:

  • doct11.doc