I. MỤC TIÊU :
HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
HS hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra từ tính chất cơ bản, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc
này.
II. CHUẨN BỊ :
° GV: + Giáo án; SGK; bảng phụ (tính chất). Phiếu học tập.
° HS: + Sách GK Toán 8; On tập tính chất cơ bản của phân số.
° PP: Quy nạp, làm việc cá nhân, hợp tác nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Tuần : 13 Tiết : 25 Ngày soạn : 3/11/2009 Ngày dạy: 09 " 14/11/2009 §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC µ I. MỤC TIÊU : C HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. C HS hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra từ tính chất cơ bản, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này. II. CHUẨN BỊ : ° GV: + Giáo án; SGK; bảng phụ (tính chất). Phiếu học tập. ° HS: + Sách GK Toán 8; Oân tập tính chất cơ bản của phân số. ° PP: Quy nạp, làm việc cá nhân, hợp tác nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (7 phút) Ổn định và kiểm tra bài cũ § GV: Nêu đề bài kiểm tra (1) Hãy định nghĩa phân thức đại số. Cho VD. (2) Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau để chứng minh: § GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm. § GV: Ta có . Vậy làm cách nào để biến đổi bằng ? Tiết học hôm nay ta sẽ biết cách biến đổi đó. § HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. + Một HS được kiểm tra. Ta có: x2 . 35xy = 35x3y 5 . 7x3y = 35x3y. Vậy + HS còn lại làm bài vào tập, nhận xét. § HS: Lắng nghe và chuẩn bị vào bài mới. Hoạt động 2: (15 phút) Hình thành tính chất cơ bảncủa phân thức. 1. Tính chất cơ bản của phân thức: § GV: Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số. + GV ghi ở góc trái bảng. § HS: Trả lời. + + (n là một ƯC của a và b) ?2 . . Ta có: Vì x.3(x + 2) = 3.x(x +2) ?3 . § GV: Nêu ?2 ; ?3 trên bảng phụ + Gọi 1 HS đọc đề bài + Phát phiếu HT cho các nhóm + Yêu cầu HS hoạt động nhóm: (4’) Nhóm trái : ?2 Nhóm phải : ?4 . § GV: Ghi lời phát biểu của HS lên bảng. Cho HS khác nhận xét. § HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. + Đọc đề bài. + Làm bài trong phiếu HT theo nhóm. Nhóm trái : ?2 Nhóm phải : ?4 . + Đại diện nhóm phát biểu. Tính chất: * (M là một đa thức khác 0) * (N là một nhân tử chung) sTừ ?1 và ?2 , các em có rút ra nhận xét gì? + Chú ý: Nhấn mạnh “Nhân tử chung” § GV: Nêu tính chất và dán nội dung lên bảng. + Gọi HS lặp lại. I Suy nghĩ trả lời. + Khi nhân cả tử và mẫu + Khi chia cả tử và mẫu của một phân cho cùng một đa thức khác 0 . § HS: Nhắc lại tính chất ?4 Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết: a) § GV: Cho HS làm bài ?4 a) sCó thể làm theo cách khác hay không ? § HS: Độc lập làm bài + Một HS lên bảng Ta có: = Vậy +HS còn lại làm vào tập, nhận xét bài làm của bạn. I Trả lời + Nhân tử và mẫu của phân thức với (x -1) * Chứng tỏ rằng : § GV: Cho HS làm bài 1b) trang 36. sVậy ta có thể dùng định nghĩa hai thức bằng nhau hoặc tính chất cơ bản của hai phân thức để khẳng định hai phân thức có bằng nhau hay không? I Có thể trả lời miệng Hoạt động 3: (13 phút) Hình thành quy tắc đổidấu. 2. Quy tắc đổi dấu: § GV: Hãy giải thích vì sao có thể viết: § GV: Phát biểu quy tắc và dán nội dung lên bảng + Gọi HS đọc quy tắc. § HS: Trả lời + Nhân tử và mẫu của phân thức với -1. § HS: Đọc lại nội dung quy tắc ?5: x – 4. x – 5. § GV: Dán bài tập ?5 . + Yêu cầu HS học nhóm tìm ra kết quả + Đưa ra một số kết quả, đại diện nhóm lựa chọn để dán kết quả vào chỗ trống. + GV: Nêu kết quả trên bảng. (được che khuất) § HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV + Hoạt động nhóm để thống nhất kất quả, + Cử đại diện lựa chọn kết quả dán vào chỗ trống. + HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét. 4. Hoạt động 4: (8 phút) Cũng cố . Bài tập 4: + Lan và Giang đúng + Hùng và Huy sai: § GV: Nêu bài tập 4 + Yêu cầu HS hoạt động nhóm + Đưa ra bài làm ở bảng sau (5’) § GV: Nếu còm thời gian cho HS làm bài tập 5 (SGK / 38) § HS: Làm việc nhóm + Địa diện hai nhóm trình bày bảng Sửa lại: Hùng: Huy: 5. Hoạt động 5: ( 2 phút) Hướng dẫn ở nhà . + Học bài nắm vững tính chất và quy tắc. + Bài tập ở nhà: Bài tập 6 (SGK / 38) Bài tập 4; 7 (SBT /16; 17) Hướng dẫn: BT6: Dùng phép chia đa thức x5 –1 cho đa thức x – 1 . + Đọc trước bài “Rút gọn phân thức” PHIẾU HỌC TẬP µ ?2 Cho phân thức . Hãy nhân tử và mẫu của phân thức với x + 2 rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức vừa tìm được Giải: * Ta có: = * So sánh : ... Tuần : 13 Tiết : 26 Ngày soạn : 03/11/2009 Ngày dạy: 09 " 14/11/2009 §3. RÚT GỌN PHÂN THỨC µ I. MỤC TIÊU : C HS nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức. C HS bước đầu nhận biết được các trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện tử chung của tử và mẫu. II. CHUẨN BỊ : ° GV: SGK, bảng phụ . ° HS: SGK Toán 8, Làm bài tập ở nhà. ° PP: Đàm thoại, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: (8 phút) Oån định kiểm tra bài cũ § GV: Nêu câu hỏi kiểm tra (1)Hãy phát biểu và ghi tính chất cơ bản của phân thức. Aùp dụng : Giải thích tại sao: ? (2) Sửa bài tập 5 (SGK) § GV: Đánh giá, cho điểm. + Nhắc lại tính chất và cách áp dụng tính chất. § GV: Giới thiệu bài mới. § HS: Thực hiện theo yêu cẩu của GV. HS1: (1) Phát biểu Vì: (x - 1)(x + 1) = 1. (x2 - 1) nên . HS2: a) x2 b) 2(x - y). + Khi viết một phân số, ta viết chúng dưới dạng phân số tối giản. Làm như vậy gọi là rút gọn phân số. Như vậy cách rút gọn phân thức có giống như cách rút gọn phân số hay không? Bài học hôm nay ta sẽ làm rõ điều đó. 2. Hoạt động 2: (23 phút) Nắm bắt cách rút gọn. ?1 (SGK) § GV: Nêu ?1 . + Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nhỏ. + GV chốt lại § HS Thực hiện + Làm việc theo nhóm (mỗi nhóm một bàn) + Hai HS lên bảng trình bày. a) Nhân tử chung của tử và mẫu là 2x2. b) + HS khác nhận xét ?2 (SGK) a) 5x + 10 = 5(x + 2). 25x2 + 50x = 25x(x + 2) Nhân tử chung của tử và mẫu là: 5(x + 2) § GV: Nêu ?2 Trên bảng phụ + Yêu cầu HS hoạt động nhóm. + Sửa bài của các nhóm. § HS: Hoạt động nhóm + Thảo luận trong 4 phút. + Treo bảng nhóm lên bảng + Lớp nhận xét. Nhận xét: Muốn rút gọn phân thức ta có thể: a) Phân tích và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung; b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. VD1: (SGK) sQua VD trên, muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào? + Kết luận bằng nhận xét. + Nêu VD1. I Muốn rút gọn một phân thức ta có thể: Phân tích và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung § HS: Làm VD1: ?3 Rút gọn phân thức: § GV: Cho HS độc lập làm bài. + Gọi HS lên bảng + Lưu ý HS rút gọn trực tiếp. § GV: HS tự lực làm bài + Hai HS lên bảng Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (A = - (-A)) § GV: Cho HS làm việc với SGK và rút ra nhận xét. + Giải thích: (1 – x) = - (x – 1) § HS: Làm việc với SGK + Làm việc theo nhóm nhỏ ?4 Rút gọn phân thức § GV: Yêu cầu trả lời miệng sTa có thể làm như thế nào để có thể rút gọn được phân thức trên? + Tìm kết quả. + GV ghi bảng bài giải của HS § HS: Độc lập làm bài và phát biểu ITa có thể đổi dấu mẫu số như sau: y – x = -(x – y) + = 3. Hoạt động 3: (12 phút) Cũng cố. Bài tập 7: (SGK / 39) § HS: Cho HS làm ?5 . + Cho HS làm bài 7a) b) c). § GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc rút gọn. § HS: Lên bảng HS1: a) HS2: b) 3. Hoạt động 3: (2 phút) Hướng dẫn ở nhà. + Học bài nắm cách rút gọn + Bài tập ở nhà: 7c,d) 10 (SGK / 39) Hướng dẫn: 10) Nhóm (x7 + x6); (x5 + x4); . rồi phân tích. Duyệt của Tổ trưởng Đông Bình, ngày . tháng . năm 200 . Duyệt của Lãnh đạo Đông Bình, ngày . tháng . năm 200 Tuần : 14 Tiết : 27 Ngày soạn :10/11/2009 Ngày dạy: 16 " 21/11/2009 LUYỆN TẬP (§3) aµb I. MỤC TIÊU : C Rèn luyện cho HS kỹ năng rút gọn phân thức: biết phân tích đa thức thành nhân tử, biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân từ chung. C Rèn luyện cho HS tư duy phân tích, tư duy linh hoạt. II. CHUẨN BỊ : ° GV: SGK, SGV, bảng phụ (Bài giải mẫu) ° HS: SGK Toán 8, Oân tập về phân tích đa thức thành nhân tử, tính chất cơ bản của phân thức. ° Phương pháp : Vấn đáp + Hợp tác nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: (10 phút) Oån định kiểm tra bài cũ § GV: Nêu câu hỏi kiểm tra (1) Muốn rút gọn một phân thức ta có thể làm như thế nào? + Sửa bài tập 9a) (2) Giải thích tại sao: + Sửa bài tập 9b) § GV: Đánh giá, cho điểm. § HS: Làm theo yêu cầu + HS1: + HS2: - Nhân tử và mẫu với -1 - Tử: đặt dấu ngoặc trước có dấu trừ, ta đổi dấu hạng tử trong dấu ngoặc. 9b) + HS còn lại theo dõi, nhận xét. 2. Hoạt động 2: (15 phút) Sửa bài tập ở nhà. Bài tập 11b) § GV: Gọi HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS khác làm bài độc lập s Nhân tử chung của tử và mẫu là gì? sTa phải làm sao để rút gọn phân thức? § HS: Một HS lên bảng làm bài - HS khác làm bài vào tập - Nhận xét bài của bạn Bài tập 12a) (SGK / 40) Bài tập 12b) (SGK / 40) § GV: Gọi HS sửa bài + Sửa sai (nếu cần) + Cho HS nhắc lại quy tắc. + Chốt lại bằng bài tập trên bảng phụ. + Nêu cách rút gọn § HS: Hai HS sửa bài + HS1: 12a) + HS2: 12b) + HS còn lại quan sát, nhận xét, sửa lại bài của bạn (nếu cần), và sửa lại bài của mình. Bài tập 13b) (SGK / 40) § GV: Cho HS sửa bài sHướng dẫn : Hãy áp dụng công thức để đổi dấu rồi phân tích phân tích tử và mẫu thành nhân tử. Sau khi phân tích đã xuất hiện nhân tử chung chưa? + Hãy rút gọn phân thức? § HS: Theo dõi nghe và trả lời. I Phân tích tử và mẫu thành n. tử. + Xuất hiện nhân tử chung đó là: (x - 1). Em trả lời lên bảng. 3. Hoạt động 3: (17 phút) Bài tập nâng cao. Bài tập 1: Rút gọn các phân thức: Kết quả: § GV: Cho HS làm việc nhóm + Hướng dẫn: ... nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung. C HS nắm được quy trình quy đồng mẫu thức. F Bước đầu biết cách quy đồng những bài đơn giản, rèn luyện tính tương tự qua cách tìm nhân tử phụ II. CHUẨN BỊ : ° GV: SGK, bảng phụ (Bảng trang 41, bài giải) . ° HS: SGK Toán 8, Chuẩn bị các bài tập ở nhà. ° Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đề + hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: (8 phút) Oån định kiểm tra bài cũ § GV: Sửa bài tập a) ở nhà: + Hãy nhận xét hai phân thức thức mới. § GV: Giới thiệu bài như sách GK. + Giới thiệu mẫu thức chung: (x + 1)(x - 1) § HS: Trả lời (vài HS) + Phân thức mới bằng phân thức đã cho và có cùng mẫu. 2. Hoạt động 2: (10 phút) Phát hiện quy trình tìm mẫu thức chung. 1. Tìm mẫu thức chung: ?1 . MTC: 12x2y3z. - Hãy tìm MTC: Giải: Phân tích các mẫu thức thành nhân tử: 4x2 – 8x + 4 = 4(x - 1)2 6x2 - 6x = 6x(x - 1) MTC: 12x(x + 1)2. * Cách tìm MTC: (SGK) § GV: Nêu ?1 . + GV chốt lại bằng bảng phụ Nhân tử bằng số Luỹ thừa của x Luỹ thừa của y Luỹ thừa của z Mẫu thức 6x2y z 6 x2 y2 z Mẫu thức 4xy3. 4 x y3 MTC: 12x2y3z BCNN (6;4) x2 y3 z § GV: Hãy xét mẫu thức các phân thức. + Phân tích các mẫu thức thành nhân tử. sTa chọn MTC bằng cách nào ? + Chốt lại vấn đề (Bảng phụ) + Hãy nhận xét MTC. § HS: Thảo luận nhóm nhỏ (cùng bàn) + Thảo luận và trả lời. § HS: Mẫu thức làcác đa thức + Hai HS phân tích miệng + Suy nghĩ trả lời. § HS: Đọc SGK. 3. Hoạt động 3: (15 phút) Tìm quy trình quy đồng mẫu. 2. Quy đồng mẫu thức: VD: Hãy quy đồng mẫu thức các phân thức trên: * Quy tắc: § GV: Nêu VD. + Cho HS làm việc nhóm + Hỏi: Nêu các bước quy đồng mẫu các phân thức trong VD. Tìm nhân tử phụ bằng cách nào? Từ đó ta rút ra nhận xét gì ? § GV: Chốt lại bằng quy tắc trên bảng phụ. § HS: Làm việc nhóm. + Nghiên cứu VD. + Đại diện nhóm trả lời. + Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như sau: Phân tích Tìm nhân tử phụ Nhân tử và mẫu của ?2 . Quy đồng § GV: Cho HS làm ?2 và?3 . + GV sửa bài cho hoàn chỉnh, và treo bảng phụ có bài giải mẫu. § HS: Tự lực làm bài + Hai HS lên bảng Giải: + Ta có: x2 – 5x = x(x - 5) và = 2(x - 5) MTC: 2x(x - 5) + Thừa số phụ của x2 – 5x là 2; của 2x – 10 là x. + Quy đồng: 4. Hoạt động 4: (10 phút) Cũng cố . Bài tập 17: (SGK/ 43) + MTC: x – 6. § GV: Nêu câu hỏi cũng cố sMuốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta làm như thế nào? sLàm thế nào để tìm được nhận tử phụ ? + Cho HS đọc và làm bài tập 17 + Hãy làm theo cách của Lan. § HS: Trả lời và lên bảng làm bài tập. I Cả hai đều làm đúng Tuấn tìm MTC theo quy tắc Lan thì rút gọn thức thức rồi tìm MTC. + Một HS lên bảng làm theo cách của Lan. 5. Hoạt động 5: (2 phút) Hướng dẫn ở nhà. + Học bài nắm vững quy trình tìm MTC, nhân tử phụ, quy đồng. + Làm bài tập : 14 16 (SGK / 43) Duyệt của Tổ trưởng Đông Bình, ngày .. tháng .. năm Duyệt của Lãnh đạo Đông Bình, ngày . tháng . năm . Tuần : 15 Tiết : 29 Ngày soạn :17/11/2009 Ngày dạy: 23 " 28/11/2009 LUYỆN TẬP (§4) µ I. MỤC TIÊU : C HS rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu nhiều phân thức. C Tập tư duy phân tích. II. CHUẨN BỊ : ° GV: SGK, SGV, bảng phụ (Bài giải mẫu) ° HS: SGK Toán 8, Oân tập phần lý thuyết về quy đồng mẫu nhiều phân thức. ° Phương pháp: Vấn đáp + Đàm thoại III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: (10 phút) Oån định kiểm tra bài cũ (2) MTC: 3(x+2)(x-2) + Nhân tử phụ của x + 2 là: 3(x - 2) Nhân tử phụ của x – 2 là: 3(x + 2) Nhân tử phụ của 3(x-2) là: (x + 2) + Quy đồng: . § GV: Nêu câu hỏi kiểm tra. (1) Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta có thể làm thế nào? Aùp dụng: Quy đồng mẫu (2) Quy đồng các phân thức § GV: Nhận xét, cho điểm § HS: Thực hiện theo yêu cầu + HS1: Trả lời câu (1) Phát biểu MTC: (x + 2)(x - 2) Nhân tử phụ của x + 2 là x – 2. Của x2 – 4 là 1. Quy đồng: + HS khác nhận xét bài làm của bạn. § GV: Nhắc lại quy tắc 2. Hoạt động 2: (17 phút) Sửa bài tập. Bài tập 19: (SGK / 43) Quy đồng mẫu các phân thức: § GV: Gọi HS lên bảng sửa bài + GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của một số HS. + GV nhận xét sửa sai (nếu cần) + Nhắc lại quy trình quy đồng. § HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV + Hai HS lên bảng. a) MTC: x(x - 2)(x + 2) Nhân tử phụ: của x + 2 là x(x - 2) Của x2-2x là (x + 2) Quy đồng: b) x2 + 1; MTC: x2 + 4 Nhân tử phụ của 1 là x2 + 4; của x2 + 4 là 1. Quy đồng: x2 + 1 = và Bài tập 17: (SGK / 43) § GV: Gọi HS đọc đề bài và trả lời. + GV giải thích: Ta rút gọn hai phân thức MTC là x – 6. § HS: + Đọc đề. + Trả lời: 3. Hoạt động 3: (15 phút) Kiểm tra 15’. § GV: Nêu đề kiểm tra. + Quy đồng mẫu các phân thức sau: + Hết thời gian GV thu bài và kiểm tra số lượng bài của HS. § HS Làm bài vào giấy trong 12’ và nộp bài khi hết thời gian quy định. 4. Hoạt động 4: (3 phút) Hướng dẫn ở nhà. + Nắm chắc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân thức. + Làm các bài tập còn lại (SGK): 19; 20 (SGK / 43; 44) Hướng dẫn bài tập 20: Hãy chia đa thức x3 + 5x2 -4x -20 lần lượt cho x2+3x -10; x2 + 7x +10. Đọc trước bài § 5. Học lại quy tắc cộng phân số. Tuần : 15 Tiết : 30 Ngày soạn : 17/11/2009 Ngày dạy: 23 " 28/11/2009 § 5. PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ µ I. MỤC TIÊU : C HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số C Biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng: Tìm mẫu thức chung viết một dãy biểu thức bằng nhau theo trình tự : Å Tổng đã cho Å Tổng đã cho với mẫu đã được phân tích thành nhân tử Å Tổng các phân thức đã quy đồng Å Cộng các tử thức, giữ nguyên mẫu thức Å Rút gọn (nếu có thể) F Biết nhận xét và có thể áp dung tính chất giao hoán và kết hợp để thực hiện phép tính đơn giản hơn. II. CHUẨN BỊ : ° GV: SGK, bảng phụ (ghi VD2) . ° HS: SGK Toán 8, Nắm lại quy tắc cộng hai phân số. ° Phương pháp: Đàm thoại + Hợp tác nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: (6 phút) Oån định kiểm tra bài cũ § GV: Hãy quy đồng mẫu các phân thức sau: + Nhận xét, đánh giá cho điểm. § GV: Hãy cộng hai phân thức đã quy đồng. § HS: Lên bảng làm bài. + Một HS lên bảng. + HS khác làm bài vào nháp, nhận xét bài làm của bạn. 2. Hoạt động 2: (25 phút) Cộng hai phân thức. § GV: Các em đã biết phép cộng hai phân số. Như vậy phép cộng hai phân thức có giống phép cộng hai phân số hay không ? Hôm nay ta sẽ tìm hiểu phép cộng đó. § HS: Lắng nghe và chuẩn bị vào bài. 1. Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức. VD1: (SGK) ?1 Thực hiện phép cộng: § GV: Nêu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu (bằng bảng phụ) + Nêu bài tính cộng và hỏi: sHãy nhận xét các phân thức trong bài toán cộng trên? sVậy ta phải thực hiện phép cộng như thế nào? + Cho HS làm việc theo nhóm nhỏ sửa bài + Chú ý cho HS nhận xét và rút gọn phân thức § HS: Đọc quy tắc + Làm việc với SGK để tìm hiểu VD1. I Hai phân thức có cùng mẫu I Cộng tử ,với tử và giữ nguyên mẫu. + Làm việc nhóm đại diện hai nhóm sửa bài: 2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau: § GV: Nêu tiếp ?2 . Hãy nhận xét hai phân thức. + Muốn cộng hai phân thức không cùng mẫu ta phải làm thế nào? Hãy nêu cách thực hiện. § HS: Trả lời. + Hai phân thức khác mẫu + Thảo luận nhóm (2’) và trình bày: Quy đồng mẫu các phân thức rồi cộng các phân thức cùng mẫu đã quy đồng. Quy tắc: (SGK) VD2: Làm tính cộng § GV: Nêu quy tắc + Treo bảng phụ VD2 và giải thích. + Hãy nêu các bước giải trong VD + Lưu ý: Tổng của hai phân thức thức và trong cách trình bày thường viết tổng dưới dạng rút gọn. + Một vài HS phát biểu lại quy tắc. § HS: Trả lời. + Phân tích các mẫu thức thành nhân tử để tìm mẫu thức chung + Tìm nhân tử phụ để quy đồng + Cộng hai phân thức đã quy đồng + Rút gọn phân thức vừa tìm được ?3 Thực hiện phép cộng: § GV: Nêu ?3 và yêu cầu HS độc lập làm bài + Hướng dẫn: Hãy tìm mẫu thức chung? Nhân tử phụ của từng mẫu Quy đồng Cộng hai phân thức đã quy đồng Rút gọn (nếu được) § HS: Nghe hướng dẫn và độc lập làm bài + Hai HS lên bảng: Ta có 6y – 36 = 6(y - 6) y2 – 6y = y(y - 6) MTC: 6y(y - 6) + HS khác nhận xét bài làm của bạn. Ø Chú ý: Phép cộng các phân thức có các tính chất sau: Giao hoán Kết hợp ?4 Aùp dụng các tính chất để làm tính sau: § GV: Giới thiệu tính chất bằng bảng phụ. § GV: Hướng dẫn ?4 . + Nhận xét mẫu + Làm trong bảng nhóm + Cho lớp nhận xét từng nhóm + Đánh giá, chốt lại vấn đề. § HS: Lắng nghe và làm bài theo nhóm + Làm bài trong bảng nhóm (4’) + Treo bảng nhóm lên bảng + Lớp nhận xét. Giải: = 3. Hoạt động 3: (12 phút) Cũng cố , luyện tập. Tính : a) b) § GV: Hãy nêu quy tắc cộng hai phân thức không cùng mẫu + Cho HS làm bài tập. + Sửa bài và chốt lại bằng các bước cộng hai phân thức không cùng mẫu. § HS: Phát biểu + Nêu rõ từng bước trong quy tắc + Cả lớp cùng làm bài + Hai HS lên bảng sửa bài + HS khác nhận xét bài làm của bạn. 5. Hoạt động 5: (2 phút) Hướng dẫn ở nhà. + Làm các bài tập : 21 24 (SGK / 46) + Học bài nắm các bước của quy tắc cộng hai phân thức không cùng mẫu Duyệt của Tổ trưởng Đông Bình, ngày .. tháng .. năm Duyệt của Lãnh đạo Đông Bình, ngày . tháng . năm .
Tài liệu đính kèm: