I / MỤC TIÊU BÀI DẠY
-Kiến thức: Học sinh nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn, quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản
- Kĩ năng: Biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình
-Tư duy, thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, có tinh thần hợp tác.
II / CHUẨN BỊ
· GV: Bảng phu ghi KTBC, đề BT, phiếu học tập
· Học sinh: On tập các tính chất của bất đẳng thức; hai quy tắc biến đổi phương trình
III / KIỂM TRA BÀI CŨ (5phút)
Tuần: 29 Tiết:61 Ngày soạn:10/3/2010 Ngày dạy: 22/03/2010 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I / MỤC TIÊU BÀI DẠY -Kiến thức: Học sinh nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn, quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản - Kĩ năng: Biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình -Tư duy, thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, có tinh thần hợp tác. II / CHUẨN BỊ GV: Bảng phu ghi KTBC, đề BT, phiếu học tập Học sinh: Oân tập các tính chất của bất đẳng thức; hai quy tắc biến đổi phương trình III / KIỂM TRA BÀI CŨ (5phút) Câu hỏi Đáp án - Viết và biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên trục số a) x < 4 (5đ) b) x ≤ -2 (5đ) Tập nghiệm của bất phương trình x < 4 là: (2,5đ) ) ////////////// 0 4 (2,5đ) Tập nghiệm của bất phương trình x ≤ -2 là: (2,5đ) ////////////////////// ] -2 0 (2,5đ) IV / TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Định nghĩa:(7phút) Em hãy nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn Tương tự, em hãy định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn ? -GV nêu chính xác lại định nghĩa như tr43 SGK -GV nhấn mạnh: ẩn x có bậc là bậc nhất và hệ số của ẩn (hệ số a) phải khác 0 -GV yêu cầu HS làm ?1 tr43 SGK để củng cố định nghĩa (đề bài ở bảng phụ) -GV yêu cầu HS giải thích HĐ2: Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:(24phút) Để giải phương trình ta thực hiện hai quy tắc biến đổi nào ? -GV nói: để giải bất phương trình, tức là tìm ra tập nghiệm của bất phương trình ta cũng có hai quy tắc: chuyển vế và nhân với một số -GV ĐVĐ: hãy tìm nghiệm của bất phương trình x - 5 > 3 ? -GV khẳng định cách làm của HS là đúng và giới thiệu quy tắc chuyển vế -GV yêu cầu HS nhận xét quy tắc này so với quy tắc chuyển vế trong biến đổi tương đương phương trình -GV giới thiệu ví dụ 1 và áp dụng quy tắc trình bày ví dụ -GV hướng dẫn HS giải ví dụ 2 và lưu ý thêm với bài này, cùng một tập hợp nghiệm nhưng có thể ứng với nhiều bất phương trình -GV cho HS làm ?2 tr44 SGK -GV yêu cầu HS hãy nghĩ cách tìm nghiệm của bất phương trình sau: 0,5x < 3 ? -GV gợi ý: làm thế nào để hệ số của x ở vế trái là 1 ? -GV khẳng định rằng cách làm trên là đúng và giới thiệu quy tắc nhân -GV nhấn mạnh: có nhận xét gì về chiều của bất phương trình ? -GV yêu cầu HS đơn cử một ví dụ để chứng minh điều đó -GV cho HS giải ví dụ kế tiếp: -4x < 12 -GV nhấn mạnh: muốn làm xuất hiện 1x ở vế trái ta phải nhân với mấy ? -GV yêu cầu HS kiểm tra về chiều của bất phương trình -GV nhắc nhở HS trong trường hợp nhân với số âm -GV lưu ý cho HS sự khác biệt với quy tắc biến đổi phương trình là nhân với số âm và không phát biểu quy tắc chia -GV yêu cầu HS làm ?3 tr45 SGK -GV lưu ý HS: ta có thể thay việc nhân hai vế của bất phương trình với bằng chia hai vế của bất phương trình cho 2 -GV giới thiệu: có khi không cần giải bất phương trình mà chỉ sử dụng quy tắc biến đổi để giải thích sự tương đương của bất phương trình -GV gợi ý cho HS giải ?4 để củng cố hai quy tắc chuyển vế và nhân Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn -HS đứng tại chỗ phát biểu Câu: a, c -HS giải thích a) Quy tắc chuyển vế b) Quy tắc nhân với một số Lần lượt 3 HS lên bảng giải -HS trả lời -HS nghe GV giới thiệu và ghi bài vào vở -HS làm ví dụ 2 vào vở, một HS lên bảng giải bất phương trình -HS làm bài vào vở, hai HS lên bảng trình bài -HS suy nghĩ tìm cách làm -HS trả lời: nhân hai vế với 2 -HS lắng nghe -HS trả lời giữ nguyên chiều -HS cho x = 3 < 6 và thế vào 0,5x < 3 (1) và x < 6 (2) để so sánh hai tập nghiệm, rồi kết luận -HS thực hành -HS nhân với “” -HS trao đổi theo bàn và trả lời phải đổi chiều -HS ghi nhận -HS lắng nghe và khắc sâu -HS giải các bất phương trình, hai HS lên bảng làm -HS ghi nhận -HS lắng nghe -HS làm theo nhóm 1 / Định nghĩa Bất phương trình dạng ax + b 0, ax + b ≤ 0, ax + b ³0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ¹ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ: a) 2x - 3 < 0 (a = 2 ; b = -3) b) 5x - 15 ³ 0 (a = 5 ; b = -15) 2 / Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a) Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó Ví dụ: Giải các bất phương trình a) x - 5 > 3 Û x > 3 + 5 Û x > 8 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x | x > 8} b) x - 2x < -2x + 4 Û x - 2x + 2x < 4 Û x < 4 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x | x < 4} c) -3x > -4x + 2 Û -3x + 4x > 2 Û x > 2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x | x > 2} d) 8x + 2 < 7x -1 Û 8x -7x < -1 -2 Û x < -3 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x | x < -3} b) Quy tắc nhân với một số Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: -Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương -Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm Ví dụ: Giải các bất phương trình a) 0,3x > 0,6 Û 0,3x : 0,3 > 0,6 : 0,3 Û x > 2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x | x > 2} b) -4x < 12 Û -4x : (-4) > 12 : (-4) Û x > -3 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x | x > -3} c) -x > 4 Û -x.(-1) < 4. (-1) Û x < -4 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x | x < -4} d) 1,5x > -9 Û 1,5x : 1,5 > -9 : 1,5 Û x > -6 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x | x > -6} Củng cố (7phút) -GV lưu ý cho HS quy tắc nhân và mở rộng đến quy tắc chia rồi mở rộng đến phân số bằng bài tập 20 tr47 SGK -GV nêu câu hỏi: + Thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn ? + Phát biểu hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình ? BT 20/ 47: PHIẾU HỌC TẬP a. x > 2 (chia cả 2 vế cho 0,3) b. x > -3 ( Chia cả 2 vế cho -4 và đổi chiều BĐT) c. x < -4 ( nhân cả 2 vế cho -1 và đổi chiều BĐT) d. x > -6 (chia cả 2 vế cho 1,5) Hướng dẫn về nhà(2phút) -Xem lại các ví dụ đã làm ở lớp -Nắm vững hai quy tắc biến đổi bất phương trình -Làm bài tập 21, 22, 25 tr47 SGK; bài 40 -> 42 tr45 SBT Rút kinh nghiệm ..
Tài liệu đính kèm: